Nghiên cứu thăm dò tổng hợp propacetamol hydroclorid - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 2
1.1. Tổng quan về propacetamol hydroclorid ............................................. 2
1.1.1. Công thức cấu tạo, công thức phân tử.................................................... 2
1.1.2. Tính chất lý hóa ...................................................................................... 2
1.1.3. Các phương pháp định tính, định lượng theo BP 2010 .......................... 3
1.1.4. Dược động học, cơ chế tác dụng, tác dụng và công dụng..................... 3
1.1.5. Ưu và nhược điểm khi sử dụng propacetamol........................................ 5
1.2. Đôi nét về tiền thuốc (prodrug).............................................................. 5
1.2.1. Khái niệm................................................................................................ 6
1.2.2. Mục đích của tiền thuốc.......................................................................... 6
1.2.2.1. Tiền thuốc cải thiện độ thấm qua màng/khả năng vận chuyển qua
màng.................................................................................................... 6
1.2.2.2. Tiền thuốc kéo dài tác dụng................................................................. 7
1.2.2.3. Tiền thuốc làm thay đổi độ tan trong nước.......................................... 8
1.2.2.4. Tiền thuốc làm tăng độ bền hóa học, giảm chuyển hóa ...................... 9
1.2.2.5. Tiền thuốc để đưa thuốc đến đích tác dụng....................................... 10
1.2.2.6. Tiền thuốc làm giảm độc tính và tác dụng phụ ................................. 10
1.2.2.7. Tiền thuốc cải thiện mùi vị................................................................ 10
1.3. Phƣơng pháp tổng hợp propacetamol hydroclorid từ paracetamol 11
1.3.1. Tổng hợp tác nhân acyl hóa monocloroacetyl clorid .......................... 11
1.3.2. Các phương pháp tổng hơp propacetamol hydroclorid với tác nhân acyl
hóa-monocloroacetyl clorid. ............................................................... 11
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU........................................................................................ 16
2.1. Dụng cụ, hóa chất và phƣơng pháp nghiên cứu................................. 16
2.1.1. Dụng cụ, hóa chất................................................................................. 16
2.1.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 17
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 18
2.1.3.1. Tổng hợp hóa học và kiểm tra độ tinh khiết ..................................... 18
2.1.3.2. Xác định cấu trúc .............................................................................. 18
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN................. 20
3.1. Kết quả và thực nghiệm........................................................................ 20
3.1.1. Giai đoạn 1 ........................................................................................... 20
3.1.2. Giai đoạn 2 ........................................................................................... 20
3.1.3. Giai đoạn 3 ........................................................................................... 26
3.1.4. Giai đoạn 4 ........................................................................................... 27
3.2. Kiểm tra độ tinh khiết........................................................................... 30
3.3. Xác định cấu trúc các chất tổng hợp ....................................................... 30
3.3.1. Kết quả phân tích phổ của PAPC......................................................... 30
3.3.2. Kết quả phân tích phổ của propacetamol............................................. 33
3.4. Bàn luận ................................................................................................. 35
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .......................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay thì mô hình bệnh tật cũng ngày
càng trở nên phức tạp. Khi mà người dân đang ngày càng sử dụng thuốc nhiều hơn
thì đi cùng với nó là nguy cơ về tác dụng phụ và độc tính của thuốc ngày càng tăng
cao.
Thiết kế tiền thuốc đang là một trong lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan
tâm của các nhà tổng hợp hóa dược trong và ngoài nước. Việc thay đổi các thông số
vật lý, hóa lý sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị đồng thời giảm tác dụng phụ và độc tính
của thuốc.
Trên thế giới hiện nay, paracetamol là thuốc giảm đau, hạ sốt đang được
dùng rất phổ biến do thuốc an toàn, hiệu quả và dung nạp tốt [20]. Trong những
trường hợp cấp tính, bệnh nhân hôn mê, chấn thương nặng hay phẫu thuật…thuốc
tiêm paracetamol sẽ là lựa chọn cho các bạn sĩ để giảm nhanh chóng các triệu chứng
trên. Nhưng do ít tan và dễ bị thủy phân trong nước nên paracetamol gặp rất nhiều
hạn chế trong việc bào chế dưới dạng thuốc tiêm.
Chính vì những nhược điểm như vậy, tiền thuốc propacetamol hydrochlorid
đã được điều chế và đã đưa vào sử dụng rất rộng rãi dưới dạng bột pha tiêm đáp ứng
nhu cầu sử dụng ngày càng đa dạng của xã hội.
Với vai trò to lớn của propacetamol hydroclorid trong thực tế điều trị do đó
chúng tui thực hiện đề tài “Nghiên cứu thăm dò tổng hợp propacetamol
hydroclorid” với mục tiêu sau:
Nghiên cứu xây dựng, tổng hợp propacetamol hydroclorid ở quy mô phòng
thí nghiệm.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về propacetamol hydroclorid
1.1.1. Công thức cấu tạo, công thức phân tử
CTPT: C14 H21ClN2O3 KLPT: 300,8 đvC
- Tên khoa học:
4-(Acetylamino)phenyl (diethylamino)acetat hydroclorid.
- Tên gọi khác:
+ N, N-diethylglycin 4-(acetylamino)phenyl ester hydroclorid.
+ Propacetamol hydroclorid.
- Thành phần
C: 55,91% H: 6,99% Cl: 11,81% N: 9,32% O: 15.97%
1.1.2. Tính chất lý hóa
 Tính chất lý học:
Bột kết tinh màu trắng hay gần như trắng.
Tan tự do trong nước, ít tan trong ethanol, thực tế không tan trong aceton.
 Tính chất hóa học
Hóa tính của propacetamol là do có nhóm ester nối với nhân thơm, nhóm chức
acetamid, N bậc 3 và nhân thơm.
- Dễ bị thủy phân tạo paracetamol.
- N bậc ba tạo tủa vàng với acid picric.
- Cho kết tủa trắng với Ag+ của ion Cl-.
- Nhân thơm hấp thụ ánh sáng tử ngoại có thể dùng để định tính và định lượng.
- Thủy phân trong môi trường HCl tạo 4-aminophenol, sản phẩm thủy phân tác
dụng với FeCl3 cho phức màu hồng và tạo tủa màu tím với thuốc thử
kalibicromat [2,12].

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status