Nghiên cứu biện pháp làm tăng độ tan và độ hòa tan của felodipin - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN .................................................................................. 2
1.1. Vài nét về felodipin ........................................................................................ 2
1.1.1. Công thức.................................................................................................. 2
1.1.2. Tính chất lý hóa và kiểm nghiệm.............................................................. 2
1.1.3. Dược động học, tác dụng và chỉ định ....................................................... 3
1.1.4. Một số biệt dược chứa felodipin trên thị trường....................................... 3
1.2. Một số biện pháp làm tăng độ tan của dược chất ít tan .............................. 4
1.2.1. Làm giảm kích thước tiểu phân ................................................................ 4
1.2.2. Điều chỉnh pH........................................................................................... 4
1.2.3. Sử dụng đồng dung môi............................................................................ 4
1.2.4. Tạo phức dễ tan......................................................................................... 5
1.2.5. Sử dụng hệ phân tán rắn............................................................................ 5
1.2.6. Các phương pháp khác.............................................................................. 5
1.3. Hệ phân tán rắn ..................................................................................... 5
1.3.1. Khái niệm ................................................................................................ 5
1.3.2. Phân loại .................................................................................................. 5
1.3.3. Một số phương pháp bào chế hệ phân tán rắn......................................... 7
1.3.4. Cơ chế làm tăng độ tan và tốc độ hòa tan dược chất trong hệ phân
tán rắn ...................................................................................................... 9
1.3.5. Ưu nhược điểm của hệ phân tán rắn........................................................ 9
1.3.6. Một số chất mang thường được dùng trong hệ phân tán rắn................... 10
1.3.7. Các phương pháp đánh giá đặc tính của hệ phân tán rắn ........................ 13
1.3.8. Một số nghiên cứu về hệ phân tán rắn chứa felodipin ............................ 14
CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................. 17
2.1. Nguyên liệu và thiết bị 17
1.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................. 17
1.1.2. Thiết bị..................................................................................................... 17
2.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 18
2.3. Phương pháp thực nghiệm ............................................................................. 18
2.3.1. Các phương pháp bào chế ...................................................................... 18
2.3.2. Các phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu của hệ phân tán rắn............ 19
2.3.3. Các phương pháp khác........................................................................... 23
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ........................ 25
3.1. Khảo sát lại một số tiêu chí trong đánh giá chất lượng của hệ phân tán
rắn.. ................................................................................................................. 25
3.1.1. Phương pháp định lượng felodipin trong hệ phân tán rắn và trong dịch
thử hòa tan các mẫu thử chứa felodipin bằng phương pháp đo quang .. 25
3.1.2. Phương pháp định lượng felodipin trong đánh giá độ tan của felodipin
nguyên liệu và trong hệ phân tán rắn .................................................... 26
3.1.3. Phương pháp định lượng felodipin bằng phương pháp HPLC ............... 27
3.2. Ảnh hưởng của một số chất mang tới độ tan và độ hòa tan của felodipin từ
hệ phân tán rắn .............................................................................................. 30
3.2.1. Hệ phân tán rắn với chất mang là PVP K30 ........................................... 30
3.2.2. Hệ phân tán rắn với chất mang là HPMC E5 LV ................................... 32
3.2.3. Hệ phân tán rắn với chất mang là PEG................................................... 33
3.3. Ảnh hưởng poloxamer tới độ tan và độ hòa tan của felodipin từ hệ phân
tán rắn ............................................................................................................. 37
3.3.1. Hệ phân tán rắn với chất mang là PVP K30 kết hợp với poloxamer...... 37
3.3.2. Hệ phân tán rắn với chất mang là PEG 4000 kết hợp với poloxamer.39
3.3.3. Hệ phân tán rắn với chất mang là PEG 6000 kết hợp với poloxamer.41
3.4. Bàn luận chung ................................................................................................ 44
3.4.1. Về điều chế hệ phân tán rắn của felodipin với chất mang là các polyme
thân nước................................................................................................ 44
3.4.2. Về điều chế hệ phân tán rắn của felodipin với chất mang là các polyme
thân nước kết hợp với chất diện hoạt..................................................... 46
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................... 49
Tài liệu tham khảo
Hiện nay, số người trên toàn thế giới được chẩn đoán tăng huyết áp đang ngày
càng tăng nhanh. Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất liên quan đến
các bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn tính. Năm
2005, trong số 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch thì tăng huyết áp là
nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 7,1 triệu người. Do vậy, điều trị tăng huyết
áp trở thành nhu cầu thường xuyên và lâu dài của người bệnh.
Trong các thuốc điều trị tăng huyết áp hiện nay, felodipin là thuốc thuộc nhóm
chẹn kênh calci được sử dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, felodipin là dược chất thuộc
nhóm II trong hệ thống phân loại sinh dược học, có khả năng thấm tốt nhưng độ tan
hạn chế làm cho quá trình hấp thu dược chất giảm, ảnh hưởng tới sinh khả dụng của
thuốc. Vì vậy, chúng tui tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu biện pháp làm
tăng độ tan và độ hòa tan của felodipin” với mục tiêu sau:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất mang thân nước đến độ tan và độ hòa
tan của felodipin trong hệ phân tán rắn.
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về felodipin
1.1.1. Công thức:
Công thức hóa học:
[20]
Công thức phân tử: C18H19Cl2NO4.
Phân tử lượng: 384,26 đvC.
Tên khoa học: Ethyl methyl (4RS)-4-(2,3-dichlorophenyl)-2,6-dimethyl-1,4-
dihydropyridin-3,5-dicarboxylat [8], [20], [26].
1.1.2. Tính chất lý hóa và kiểm nghiệm
- Tinh thể trắng hay vàng nhạt [8], nhiệt độ nóng chảy 145°C [20].
- Thực tế không tan trong nước, dễ tan trong aceton, ethanol khan, methanol và
dichloromethan [8].
- Felodipin không bền với ánh sáng, cần bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ phòng,
tránh ánh sáng.
- Định tính: dung dịch FDP 15 μg/ml trong methanol có cực đại hấp thụ ở 238 nm
và 361 nm trong đó A361 / A238 = 0,34 – 0,36 [8].
- Định lượng:
+ Phương pháp đo ceri: dựa vào tính khử của felodipin, chuẩn độ với dung dịch ceri
sulfat 0,1 M, chỉ thị feroin sulfat [8].
+ Phương pháp HPLC với detector UV bước sóng 254 nm, pha động gồm dung
dịch đệm phosphat: acetonitril: methanol= 40:40:20, cột C18-4,6 mm x 15 cm nhồi
pha tĩnh 5 μm với tốc độ dòng 1,0 ml/ phút [26].
HN
O CH
H3CO 3
O
CH
H3C 3
OC
l
Cl

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status