giáo trình dược lý 2 - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: DƯỢC LÝ CÁC THUỐC CHỐNG NẤM .....................................................1
CHƯƠNG 2: HÓA TRỊ LIỆU DƯỢC LÝ THUỐC KHÁNG VIRUS ................................8
CHƯƠNG 3: HÓA TRỊ LIỆU DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT...........................15
CHƯƠNG 4: HÓA TRỊ LIỆU DIỆT AMIP VÀ TRÙNG ROI ........................................24
CHƯƠNG 5: THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN ....................................................................26
CHƯƠNG 6: NGUYÊN TẮC SỬ DUNGK HÓA TRỊ LIỆU TRONG ĐIỀU TRỊ UNG
THƯ .........................................................................................................................................28
CHƯƠNG 7: KHÁNG SINH...............................................................................................35
CHƯƠNG 8: THUỐC TÁC DỤNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU . ...........................90
CHƯƠNG 9: THUỐC HẠ ĐAU, GIẢM SỐT, CHỐNG VIÊM ......................................101
CHƯƠNG 10: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG .....................................................................108
CHƯƠNG 11: THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPOPROTEIN MÁU ........................115
CHƯƠNG 12: THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM ...................................................................122
CHƯƠNG 13: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP...................................................127
CHƯƠNG 14: THUỐC LỢI TIỂU.....................................................................................132
CHƯƠNG 15: THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC..................................................137
CHƯƠNG 16: THUỐC KHÁNG HISTAMIN ..................................................................142
CHƯƠNG 17: HORMON VÀ THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN NỘI TIẾT...........150
CHƯƠNG 18 : VITAMIN ................................................................................................170
CHƯƠNG 1: DƯỢC LÝ CÁC THUỐC CHỐNG NẤM
Mục tiêu:
1. Phân loại thuốc kháng nấm theo cơ chế tác dụng
2. Cơ chế tác dụng, CĐ, TDKMM, tương tác thuốc của 2 nhóm chính:
Amphotericin B và dẫn chất Azol chống nấm.
3. Phân tích điểm khác biệt về hoạt tính, DĐH và tương tác thuốc giữa các Azol
chống nấm ứng dụng trong điều trị
I. ĐẠI CƯƠNG
- Thông tin cần biết:
o Nấm là các vi sinh vật ngoài da gây bệnh.
o Tùy vào mức độ tổn thương cơ học và vị trí của nó => các loại bệnh:
 Nấm bề mặt (nhẹ nhàng nhất): lang ben, hắc lào, nấm tóc...
 Nấm ngoài da: đã ăn vào lớp biểu bì, do Trichophyton gây ra.
 Nấm dưới da: ăn sâu đến lớp dưới hạ bì, tổn thương rõ ràng, do
nấm Fusarium gây ra.
 Nấm nội tạng: phải dùng các thuốc kháng nấm mạnh, toàn thân,
do các loại nấm sợi gây ra. VD: Aspergillus phổi.
o Các đối tượng dễ bị nhiễm nấm: người suy giảm miễn dịch bao gồm:
BN nhiễm HIV/AIDS, người già nằm lâu, BN điều trị bằng Corticoid,
thuốc chống ung thư.
- Thông tin cần nắm rõ: Mục tiêu 1
o Nguyên tắc để sử dụng thuốc kháng nấm là lựa chọn các thuốc có tác
dụng diệt nấm hay (ít nhất là) kìm nấm. Câu hỏi đặt ra: cấu tạo tế bào
nấm có những đích gì mà các thuốc hiện nay có thể tác động lên??
NHÓM THUỐC CỤ THỂ
a. Thuốc kháng nấm dẫn chất Polyen (Nystatin, Amphotericin B)
- Đặc điểm: dược chất vừa thân nước vừa thân lipid nhưng kích thước phân tử
lớn => khó qua màng => kém hấp thu.
- Cơ chế: (cả Ampho và Nys)
o Amphotericin B- Ergosterol (trên màng TB) => thay đổi tính thấm
màng với ion(đặc biệt là K+, Mg2+) => thoát ion => ly giải tế bào =>
tác dụng diệt nấm.
o Diệt nấm/kìm nấm phụ thuộc số lượng nấm và nồng độ thuốc
=> kháng thuốc: khi giảm số lượng or thay đổi cấu trúc Ergosterol của
màng.
- Đặc tính dược lý của Nystatin và Amphotericin B:
o Giống nhau:
 Ưu điểm: diệt nấm, phổ kháng nấm rộng, ít đề kháng.
 Nhược điểm:
(độc)
y



/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status