HDBM - SỨc căng bề mặt - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Trình bày khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt? Viết biểu thức tính sức căng bề mặt bằng phương pháp đo chiều cao ống mao quản?
 Khái niệm sức căng bề mặt:
- “Lực tác dụng trên một đơn vị chiều dài của giới hạn (chu vi) bề mặt phân chia pha và làm giảm bề mặt của chất lỏng gọi là sức căng bề mặt.”
- Đơn vị: J/m2 hay g/cm2
Dym/cm hay N/m
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt:
- Sức căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất tiếp xúc
Vd: sức căng bề của nước trên hơi nước sẽ khác với sức căng bề mặt của nước trên benzene
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức căng bề mặt:
+ Khi nhiệt độ tăng sức căng bề mặt giảm xuống
 Biểu thức tính sức căng bề mặt bằng phương pháp đo chiều cao ống mao quản:

Trong đó: h: chiều cao chất lỏng trong ống mao quản
g: gia tốc trọng trường
: khối lượng riêng chất lỏng
r: bán kính mao quản
2. Nêu các khái niệm và cho ví dụ về chất HĐBM, chất không HĐBM, chất không ảnh hưởng đến sức căng bề mặt và độ hoạt động bề mặt?
- Chất hoạt động bề mặt:
Là những chất có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của dung môi chứa nó. Có khả năng hấp thụ trên bề mặt và có độ tan tương đối nhỏ.
Vd: xà phòng hòa tan vào nước sẽ làm giảm SCBM của nước.
- Chất không hoạt động bề mặt:
Là những chất mà khi nồng độ của nó trong dung dịch tăng lên thì sức căng bề mặt tăng lên.
Vd: Trong nước các muối vô cơ điện li, các axit, bazo vô cơ không có phần kị nước. Chất không hoạt động bề mặt hữu cơ: HCOOH, CH3COOH…
- Chất không ảnh hưởng đến SCBM:
Là chất phân bố đều đặn trên cả lớp bề mặt và trong dung dịch, do đó không ảnh hưởng nhiều đến SCBM của dung môi.
Vd: đường saccarozo hòa tan vào trong nước không làm thay đổi SCBM trên giới hạn lỏng- khí
- Độ hoạt động bề mặt:
+ Là biến thiên sức căng bề mặt theo nồng độ CHĐBM còn gọi là đại lượng Gibbs

+ Độ hoạt động bề mặt của các chất trong dãy đồng đẳng biến đổi có quy luật.
Vd: trong dãy đồng đẳng axit có 2 ≤ n ≤ 6, khi nồng độ tăng lên thì SCBM của phân tử có mạch cacbon dài hơn sẽ giảm nhanh hơn.
+ Theo định luật Trauber 1: “ Độ hoạt động bề mặt tăng lên từ 3 - 3.5 lần khi tăng chiều dài mạch cacbon lên 1 nhóm –CH2-
3. Trình bày các tính chất vật lý quan trọng của chất HĐBM? Tính giá trị HLB của phân tử xà phòng oleate natri (CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COONa). Cho biết nhóm ưa nước: -COONa, có giá trị HLB là 19,1, nhóm kỵ nước -CH3, -CH2; =CH là 0,475?
 Các tính chất vật lý quan trọng của chất HĐBM:
- Hình thành các Mixen:
+ Khi tăng nồng độ CHĐBM lớn đến nồng độ nào đó thì tồn tại dạng tập hợp với nhau, hướng các đầu kỵ nước lại với nhau tạo thành các micelle (trong môi trường nước).
- Nồng độ Mixen tới hạn của CMC: nồng độ dung dịch chất HĐBM mà ở đó hình thành Micelle trở nên đáng kể gọi là nồng độ micelle tới hạn.
- Điểm Kraft: là nhiệt độ tại đó CHĐBM có độ tan bằng CMC.
- Điểm đục: là nhiệt độ tại đó CHĐBM không ion không thể hòa tan, tách ra khỏi dung dịch làm dung dịch trởi nên đục.
- HLB:
+ Tính ưa, kị nước cùa 1 CHĐBM được đặc trưng bởi thông số là độ cân bằng ưa, kị nước. KH là HLB
+ HLB cho biết tỉ lệ giữa tính ưa nước so với tính kỵ nước
+ HLB được biểu diễn bằng thang đo có giá trị từ 1-40. Vậy CHĐBM có HLB cao thì có tính ưa nước lớn
+ Công thức tính HLB:
HLB= 7+ HLB(nhóm ưa nước) – HLB(nhóm kỵ nước)



V7I1z6xsQ3Ci9rt
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status