phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Khối lượng và thành phần phế phụ phẩm nông nghiệp 3
1.1.1. Khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp 3
1.2. Các biện pháp xử lí phế phụ phẩm nông nghiệp 7
1.2.1. ðốt 7
1.2.2. Ủ làm phân 7
1.2.3. Biện pháp vùi trực tiếp vào ñất, trên ruộng 8
1.2.4. Sử dụng làm thức ăn chăn nuôi 9
1.3. Cơ sở khoa học của quá trình phân giải chất thải rắn hữu cơ bằng con
ñường sinh học 10
1.3.1. Cấu trúc phân tử và khả năng bền vững của xenluloza 10
1.3.2. Cơ chế phân giải xenlulaza 11
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng, phát triển và sinh enzym
của vi sinh vật 15
1.4. Nghiên cứu về ứng dụng vi sinh vật trong xử lý phế phụ phẩm nông
nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 18
1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới 18
1.4.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 20
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. ðối tượng nghiên cứu 24
2.2. Phạm vi nghiên cứu 24
2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu 24
2.4. Nội dung nghiên cứu 24
2.4.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng giống vi sinh vật từ các mẫu
nghiên cứu. 24
2.4.2. ðánh giá ñặc tính sinh học của các chủng vi sinh vật. 24
2.4.3. Sản xuất và ñánh giá chất lượng chế phẩm. 24
2.4.4. ðánh giá khả năng phân hủy rơm rạ của chế phẩm VSV qua kết quả thử
nghiệm ở chậu vại và quy mô nhỏ trên ñồng ruộng trong 35 ngày. 24
2.5. Phương pháp nghiên cứu 24
2.5.1. Vật liệu nghiên cứu 24
2.5.2. Phương pháp lấy mẫu 27
2.5.3. Phân lập vi sinh vật từ các mẫu phế thải 27
2.5.4. ðánh giá ñặc tính sinh học của các chủng vi sinh vật 28
2.5.5. Sản xuất chế phẩm vi sinh vật 30
2.5.6. ðánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật 32
2.5.7. Phương pháp xử lý số liệu 33
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật từ các mẫu nghiên cứu 34
3.1.1. Phân lập VSV có khả năng phân giải Xenluloza 34
3.1.2. ðánh giá hoạt tính enzym ngoại bào của 57 chủng vi sinh vật 35
3.2. ðánh giá ñặc tính sinh học của V5, T1, X10 và N21 39
3.2.1. Hình thái, kích thước của V5, T1, X10 và N21 39
3.2.2. Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp 42
3.2.3. ðánh giá khả năng thích ứng pH của V5, T1, X10 và N21 45
3.2.4. ðánh giá khả năng thích ứng nhiệt ñộ của V5, T1, X10 và N21 46
3.2.5. ðánh giá khả năng kháng kháng sinh của V5, T1, X10 và N21 48
3.3. Sản xuất chế phẩm vi sinh vật. 51
3.3.1. ðánh giá tính ñối kháng của V5, T1, X10 và N21. 51
3.3.2. Sản xuất và ñánh giá chất lượng chế phẩm vi sinh vật 52
3.4. Xử lý rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh vật 57
3.4.1. Kết quả thí nghiệm chậu vại 57
3.4.2. Kết quả xử lý rơm rạ quy mô ñống ủ lớn 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
1. Kết luận 67
2. Kiến nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 75

MỞ ðẦU
Hiện nay phế thải là một vấn nạn ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sống con
người, các hoạt ñộng xã hội, quá trình sản xuất, chế biến nông công nghiệp. Phế thải
không chỉ gây ô nhiễm môi trường, gây ñộc hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây
trồng mà còn làm mất ñi cảnh quan văn hóa ñô thị và nông nghiệp – nông thôn. Phế
thải có nhiều nguồn khác nhau: rác thải sinh hoạt, rác thải ñô thị, phế thải sau thu
hoạch, phế thải từ các nhà máy công nghiệp...
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 74% dân số làm nghề nông,
do ñó lượng phế phụ phẩm sau thu hoạch rất lớn và ña dạng. Hàng năm trên ñồng
ruộng ñể lại hàng triệu tấn phế phụ phẩm, bao gồm: rơm rạ, lõi ngô, rễ cây, thân, lá
thực vật… Những phế thải này phần lớn bị ñốt gây ô nhiễm môi trường không khí,
một phần ñổ xuống các mương rãnh làm ô nhiễm nguồn nước, một phần ñể lại trên
ñồng ruộng là ổ sâu bệnh hại cây trồng phát triển. Trong khi ñó ñất ñai canh tác lâu
năm bị thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng, có nguy cơ bị thoái hóa rất cao…
Xu thế hiện nay là phát triển nền nông nghiệp bền vững - nền nông nghiệp
hữu cơ. Việc ñó vừa giúp làm sạch, bảo vệ môi trường mà còn tạo ra nguồn phân
hữu cơ cung cấp tại chỗ cho cây trồng, giải quyết sự thiếu hụt về phân hữu cơ; ñồng
thời giảm chi phí phân bón cho người dân. Tuy nhiên, phế phụ phẩm nông nghiệp
có chứa hàm lượng xenluloza cao nên thời gian phân hủy tự nhiên lâu làm mất diện
tích ñồng ruộng gây ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái và cảnh quan.
ðịnh hướng hiện nay là dùng các chế phẩm vi sinh vật trong xử lý phế phụ
phẩm nông nghiệp. ðể có ñược chế phẩm vi sinh vật rút ngắn thời gian ủ phế phụ
phẩm ñồng ruộng thì việc phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng sản
sinh ra enzym ngoại bào xenlulaza, proteaza, amylaza... ñể chuyển hóa các chất xơ
sợi thành mùn hữu cơ là việc làm rất quan trọng cần thiết hiện nay. Xuất phát từ
những vấn ñề nêu trên, tui tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phân lập, tuyển chọn vi
sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp”.
Mục ñích nghiên cứu
- Phân lập và tuyển chọn ñược ñược một số chủng vi sinh có khả năng phân
giải mạnh xenluloza, protein, tinh bột.
- Sản xuất chế phẩm vi sinh vật ñể xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.
Yêu cầu của ñề tài
- Lấy mẫu phế phụ phẩm ñã hoai mục ñể phân lập.
- Các thí nghiệm phải lặp lại, ghi chép rõ ràng, cẩn thận số liệu và thường
xuyên chụp ảnh ghi lại quá trình thực hiện ñề tài ñể làm minh họa.
- ðánh giá các ñặc tính sinh học ñể lựa chọn ñược các chủng VSV có khả
năng phân giải mạnh xenluloza, protein, tinh bột ñể sản xuất chế phẩm.
- Thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm VSV sản xuất và so sánh với ñối chứng
và chế phẩm khác thông qua theo dõi các chỉ tiêu ñống ủ.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khối lượng và thành phần phế phụ phẩm nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp
Phế phụ phẩm nông nghiệp là những sản phẩm phụ thu ñược từ cây trồng sau
khi thu hoạch như: Rơm rạ, thân ngô, thân lạc, ngọn mía, bã mía, cỏ khô, bã sắn,
các loại lá rau…
ðây là loại phế thải có khả năng phân hủy sinh học do nó chứa thành
phần hữu cơ, vi sinh vật có thể phân hủy sử dụng làm dinh dưỡng trong quá
trình sinh trưởng và phát triển của mình. Các chất thải có khả năng phân hủy
sinh học tốt như cỏ dại, lá cây…, các chất có khả năng phân hủy sinh học kém
như: rơm, rạ, thân cây…
Nguồn gốc phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp từ quá trình chế biến các
loại cây công nghiệp, cây lương thực, sản xuất hoa quả, thực phẩm… ðây là nguồn
nguyên liệu lớn luôn luôn tồn tại và ngày càng gia tăng.
1.1.2. Khối lượng và thành phần phế phụ phẩm nông nghiệp
Hiện nay, phế phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu ở nước ta bao gồm các loại
như rơm rạ, vỏ trấu, lõi ngô, bã mía, vỏ dừa... với tổng lượng lên ñến hàng chục
triệu tấn mỗi năm.
Việt Nam là nước nông nghiệp có nguồn gốc phế thải sau thu hoạch rất lớn
và ña dạng, ñó là: rơm rạ, thân cây ngô, cây ñậu… Trước ñây nguồn phế phụ phẩm
ñược tận dụng triệt ñể như: ủ làm phân, ñun nấu, làm ñộn chuồng hay làm thức ăn
gia súc. Ngày nay ñời sống nông thôn ñược cải thiện sức ép ñun nấu không còn gay
gắt, do ñó nguồn phế phụ phẩm sau thu hoạch chủ yếu bị ñốt ngoài ñồng ruộng. ðây
là việc làm gây ô nhiễm môi trường trầm trọng và lãng phí bởi vì trong tro chỉ chứa
chất khoáng.
Nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp ở nước ta ñược ước tính dựa trên khảo sát
khối lượng thực thực tế của từng loại phế phụ phẩm trên 1 ñơn vị diện tích, sau ñó
dựa vào số liệu thống kê về diện tích gieo trồng hàng năm ñể tính ra tổng khối
lượng cho toàn quốc. Khối lượng này ñược quy ñổi ra chất khô ñể tiện cho việc so
sánh, ñánh giá ở bảng sau:


/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status