nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ nông dân tại huyện thanh miện, tỉnh hải dương - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

PHẦN I: MỞ ðẦU..................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu.................................................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................ 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................4
2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài.................................................................................4
2.1.1. Một số khái niệm liên quan tới nhu cầu và cầu............................................................. 4
2.1.2. Cầu................................................................................................................................ 14
2.1.3. Các khái niệm và phân loại rủi ro................................................................................ 14
2.1.4. Một số nội dung cơ bản về bảo hiểm .......................................................................... 19
2.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................29
2.2.1. Quan ñiểm của ðảng và Nhà nước về BHNN ........................................................... 29
2.2.2. Kinh nghiệm của một số nước trên Thế giới............................................................... 30
2.2.3. Thực trạng thực hiện chính sách BHNN cho cây lúa ở Việt Nam............................. 37
2.3. Bài học rút ra từ phần tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn .........................45
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............47
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn ........................................................................................47
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên........................................................................................................ 47
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội............................................................................. 50
3.1.3. Một số thuận lợi và khó khăn của huyện Thanh Miện ảnh hưởng tới nhu cầu
của bảo hiểm nông nghiêp cho cây lúa của người dân............................................... 56
3.2. Hiện trạng sử dụng ñất................................................................................58
3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................58
3.3.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu............................................................................ 59
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu....................................................................................... 60
3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...................................................................... 61
3.3.4. Một số chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................................... 66
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................67
4.1. Sơ lược tình hình trồng lúa của huyện Thanh Miện.....................................67
4.1.1. Tình hình trồng lúa chung huyện Thanh Miện........................................................... 67
4.1.2. Tình hình trồng lúa của các hộ dân ñiều tra ................................................................ 69
4.1.3. Thực trạng rủi ro trong trồng lúa của các hộ dân........................................................ 70
4.1.4. Mức ñộ xuất hiện rủi ro ñối với những hộ ñược khảo sát.......................................... 74
4.1.5. Tình hình bảo hiểm nông nghiệp chung huyện Thanh Miện..................................... 78
4.2. Xác ñịnh nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của người dân
huyện Thanh Miện......................................................................................78
4.2.1. Nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa của các hộ dân ñiều tra trên ñịa bàn
huyện Thanh Miện....................................................................................................... 78
4.2.2. Nhu cầu của các hộ về mức bồi thường của bảo hiểm............................................... 80
4.2.3. Nhu cầu của các hộ về cơ quan ñánh giá thiệt hại của các hộ trồng lúa..................... 81
4.2.4. Nhu cầu của các hộ về hình thức chi trả bảo hiểm...................................................... 83
4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến mức sẵn lòng tham gia bảo hiểm
cây lúa của người dân .................................................................................84
4.3.1. Mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân ở những quy mô khác nhau....................... 84
4.3.2. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của hộ dân theo thu nhập.............................. 86
4.3.3. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ ở các ñộ tuổi khác nhau............. 87
4.3.4. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo trình ñộ giáo dục................ 88
4.3.5. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ theo sản lượng............................ 89
4.3.6. Phân tích mức sẵn lòng mua bảo hiểm của chủ hộ dân theo mức giá........................ 91
4.3.7. Xác ñịnh tổng quỹ BHNN cho cây lúa của huyện Thanh Miện................................ 92
4.4. Thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới nhu cầu bảo hiểm .............................94
4.4.1. Từ phía cơ quan chính quyền ...................................................................................... 94
4.4.2. Từ phía cơ quan bảo hiểm ........................................................................................... 96
4.4.3. Từ phía người dân........................................................................................................ 97
4.5. ðịnh hướng phát triển cây lúa và giải pháp ñề ra ........................................99
4.5.1. ðịnh hướng phát triển sản xuất lúa của huyện Thanh Miện ...................................... 99
4.5.2. Giải pháp ñề ra ............................................................................................................. 99
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ................................................................102
5.1. Kết luận ....................................................................................................102
5.2. ðề nghị.....................................................................................................104
5.2.1. ðối với người trồng lúa..............................................................................................104
5.2.2. ðối với chính quyền ñịa phương...............................................................................104
5.2.3. ðối với cơ quan bảo hiểm..........................................................................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................105
PHỤ LỤC .........................................................................................................105
PHIẾU ðIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG LÚA ..........................................107
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 1
PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp với hơn 70% dân số sống bằng
nghề nông. Mặc dù nền nông nghiệp Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc phát
triển kinh tế, xã hội, ổn ñịnh chính trị, nâng cao ñời sống nhân dân và là một ngành
sản xuất chính nhưng thu nhập của người dân từ lĩnh vực này lại không ñáng kể.
Hơn nữa, Việt Nam vẫn còn duy trì nền sản xuất nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia ñình,
không sản xuất theo kế hoạch mà lại chủ yếu theo tập quán. Do ñó, sản xuất nông
nghiệp của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, vị trí ñịa lý, ñặc ñiểm về ñịa
hình… Việt Nam lại là nước chịu nhiều ảnh hưởng do thiên tai gây ra và hậu quả ñể
lại nặng nề. Chỉ nói riêng trong năm 2010 (theo báo cáo của Tổng cục Thống kê) có
30 nghìn ha lúa và hoa màu bị mất trắng; tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra
ước tính 11.700 tỷ ñồng. [9]
ðể hạn chế rủi ro trong sản xuất, có rất nhiều biện pháp như ña dạng hóa
chủng loại cây trồng vật nuôi, cải tạo hệ thống tưới tiêu, áp dụng khoa học kỹ thuật
mới tiên tiến,… và tham gia bảo hiểm nông nghiệp, trong ñó bảo hiểm nông nghiệp
cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu, ngày càng có vai trò quan trọng.
Chính phủ Việt Nam ban hành quyết ñịnh số 315 ngày 01/03/2011, thực hiện
thí ñiểm bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) giai ñoạn 2011-2013 ở 20 tỉnh, thành trong
cả nước. Mục ñích nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ ñộng khắc phục
và bù ñắp thiệt hại do hậu quả của thiên tai, dịch bệnh gây ra; góp phần bảo ñảm ổn
ñịnh an sinh xã hội và trang trại nông thôn. Các sản phẩm nằm trong diện ñược bảo
hiểm gồm: lúa, trâu bò, lợn, gia cầm, cá tra, cá ba sa, tôm sú, tôm chân trắng. Việc
ban hành quyết ñịnh này là một bước ñi quan trọng, tạo ñiều kiện cho người nông dân
tham gia thị trường BHNN, qua ñó người nông dân yên tâm sản xuất.
Nếu nhìn về diện rộng thì ñây là một thị trường tiềm năng cho bảo hiểm
nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn khác, cho ñến nay, Bảo

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status