Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng loratadin và pseudoephedrin trong huyết tương bằng HPLC - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

1.1. HOẠT CHẤT LORATADINE VÀ PSEUDOEPHEDRIN. ............................2
1.1.1. Hoạt chất Loratadin....................................................................................2
1.1.1.1. Công thức cấu tạo .....................................................................................2
1.1.1.2. Tính chất lý hóa ........................................................................................2
1.1.1.3. Dược động học..........................................................................................2
1.1.1.4. Tác dụng....................................................................................................3
1.1.1.5 .Chỉ định, liều dùng...................................................................................4
1.1.2.2. Tính chất lý hóa .......................................................................................4
1.1.2.2. Dược động học......................................................................................5
1.1.2.3. Tác dụng................................................................................................5
1.1.2.4. Chỉ định ,liều dùng................................................................................6
1.1.3. Các nghiên cứu định lượng đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin ....6
1.2. VÀI NÉT VỀ SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ ....................................................8
1.2.1. Nguyên tắc hoạt động của máy phân tích khối phổ. ..................................8
1.2.2. Các bộ phận của máy phân tích khối phổ..................................................9
1.2.2.1. Bộ phận nạp mẫu (inlet)............................................................................9
1.2.2.2. Bộ nguồn ion ( Ion source) .......................................................................9
1.2.2.3. Bộ phận vận chuyển ion (ion transfer tube)............................................10
1.2.2.4. Bộ phận thấu kính hội tụ (tube lense) .....................................................10
1.2.2.5.Bộ phận phân tích khối (mass analyze) ...................................................10
1.2.2.6. Bộ phận phát hiện (detector)...................................................................11
1.2.2.7. Hệ thống bơm chân không (high vacuum system). ................................11
1.2.3. Ưu nhược điểm của hệ thống ...................................................................11
1.2.4. Phương pháp sắc ký lỏng siêu hiệu năng (UPLC) ...................................11
1.3. THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THUỐC TRONG DỊCH
SINH HỌC.............................................................................................................12
1.3.1. Độ chọn lọc – độ đặc hiệu ......................................................................12
1.3.2. Giới hạn định lượng dưới (LLOQ)...........................................................13
1.3.3. Đường chuẩn và khoảng nồng độ tuyến tính. ..........................................13
1.3.4. Độ đúng. ...................................................................................................13
1.3.5.Độ chính xác..............................................................................................13
1.3.6. Hiệu suất chiết..........................................................................................13
1.3.7. Độ ổn định...............................................................................................14
CHƯƠNG 2 . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 14
2.1. NGUYÊN LIỆU THIẾT BỊ...........................................................................14
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................15
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................................................15
2.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ..................................................................15
2.4.1.Chuẩn bị mẫu cho nghiên cứu...................................................................15
2.4.2. Xây dựng phương pháp phân tích ............................................................17
2.4.2.1. Xây dựng điều kiện khối phổ và chuẩn nội. ...........................................17
2.4.2.2. Khảo sát điều kiện sắc ký........................................................................18
2.4.2.3. Khảo sát quy trình xử lý mẫu..................................................................18
2.4.3. Thẩm định phương pháp phân tích...........................................................19
2.4.3.1. Độ chọn lọc – đặc hiệu............................................................................19
2.4.3.3. Xác định giới hạn định lượng dưới.........................................................19
2.4.3.4. Độ đúng, độ chính xác trong ngày và khác ngày....................................19
2.4.3.5. Hiệu suất chiết.........................................................................................20
2.4.3.6. Độ ổn định...............................................................................................20
Chương 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..............................20
3.1 . XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG. .........................................20
3.1.1. Xác định điều kiện khối phổ và chuẩn nội..............................................21
3.1.2. Khảo sát và lựa chọn điều kiện sắc ký. ....................................................24
3.1.3. Phương pháp xử lý mẫu. ..........................................................................26
3.2.THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG. ..........................................29
3.2.1. Độ đặc hiệu – chọn lọc.............................................................................29
3.2.2. Đường chuẩn và khoảng nồng độ tuyến tính. ..........................................30
3.2.3. Giới hạn định lượng dưới (LLOQ)...........................................................31
3.2.4. Độ đúng, độ chính xác trong ngày và khác ngày. ....................................32
3.2.5. Hiệu suất chiết..........................................................................................36
3.2.6. Độ ổn định ................................................................................................38
3.2.7. Bước đầu ứng dụng vào định lượng Loratadin và Pseudoephedrin trên
mẫu thực. ............................................................................................................40
3.3. BÀN LUẬN....................................................................................................42
3.3.1. Vấn đề lựa chọn phương pháp phân tích đồng thời LOR và PES trong
huyết tương bằng LC – MS...............................................................................42
3.3.2. Về xây dựng phương pháp định lượng.....................................................43
3.3.3. Về thẩm định phương pháp định lượng đã xây dựng...............................45
3.3.4. Về tính khả thi của phương pháp khi ứng dụng trên phân tích mẫu thực.
............................................................................................................................45
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................45
4.1. Kết luận...........................................................................................................45
4.2. Kiến nghị. .......................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm mũi dị ứng là bệnh thường gặp trong các bệnh lý của đường hô hấp trên.
Bệnh phổ biến ở các nước công nghiệp đang phát triển do tình trạng ô nhiễm môi
trường, nhất là tại những nước có khí hậu cận nhiệt đới như Việt Nam. Đối với bệnh lý
trên việc phối kết hợp các hoạt chất mà đặc biệt là việc phối hợp Loratadin – một thuốc
kháng Histamin thế hệ hai có tác dụng làm giảm các triệu chứng của viêm mũi dị ứng
và Pseudoephedrin – một thuốc có tác dụng làm giảm xung huyết đã ngày càng trở nên
hữu ích và mang đến hiệu quả điều trị rõ rệt. Hiện nay trên thị trường dược phẩm đã có
rất nhiều các sản phẩm bào chế kết hợp hai thành phần hoạt chất trên ở dạng đặc biệt :
viên nén giải phóng chậm, viên giải phóng có kiểm soát. Việc kết hợp này đã giúp làm
đơn giản hóa việc dùng thuốc của bệnh nhân do giảm được số lần dùng thuốc, giảm tác
dụng bất lợi và do đó làm tăng sinh khả dụng của thuốc.
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu bào chế các dạng thuốc viên giải phóng có
kiểm soát hay giải phóng kéo dài chứa đồng thời Loratadin và Pseudoephedrin[5], [7].
Hiện tại, bộ môn bào chế – trường đại học dược Hà Nội cũng đang nghiên cứu bào chế
viên giải phóng có kiểm soát với tên Clarinase - VN. Tuy nhiên cho đến nay, mới chỉ
có các nghiên cứu định lượng đồng thời hai hoạt chất trên trong chế phẩm[6], [9], [10]
mà vẫn chưa có nghiên cứu nào về phương pháp định lượng đồng thời hai hoạt chất
trên trong dịch sinh học bằng cách sử dụng các phương pháp có độ nhậy và chính xác
cao như LC, GC, LC-MS...Để đóng góp một phương pháp phân tích có đủ độ nhạy, độ
đặc hiệu, độ chính xác ứng dụng phục vụ cho công tác nghiên cứu sinh khả dụng và
tương đương sinh học của các dạng thuốc chứa Loratadin và Pseudoephedrin, chúng tôi
tiến hành đề tài “Xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng đồng thời
Loratdin và Pseudoephedrin trong huyết tương bằng LC-MS” với các mục tiêu
sau:
1. Khảo sát và lựa chọn điều kiện phân tích đồng thời Loratdin và Pseudoephedrin
trong huyết tương bằng LC-MS.
2. Thẩm định phương pháp phân tích đã xây dựng được theo quy định của FDA –
Mỹ.
1. Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. HOẠT CHẤT LORATADINE VÀ PSEUDOEPHEDRIN.
1.1.1. Hoạt chất Loratadin
1.1.1.1. Công thức cấu tạo [18]
Công thức phân tử : C22H23ClN2O2.
Trọng lượng phân tử : 382.9
Tên khoa học :
Ethyl 4-(8-chloro-5,6-dihydro-11H-benzo[5,6]cyclohepta[
1,2-b]pyridin-11-ylidene)piperidine-1-carboxylate
1.1.1.2. Tính chất lý hóa [7], [18]
 Dạng bột hay tinh thể màu trắng hay trắng ngà
 Nhiệt độ nóng chảy 132- 137ºC
 Độ tan : Thực tế không tan trong nước, tan trong các dung môi aceton,
chloroform, methanol, toluen ở bất kỳ tỷ lệ nào.
1.1.1.3. Dược động học [1], [3],[12], [18].
 Hấp thu
 Loratadin hấp thu nhanh sau khi uống. Với liều uống 10mg, nồng độ đỉnh
trong huyết tương trung bình của Loratadin và chất chuyển hóa có hoạt tính của nó
(descarboethoxyloratadin) tương ứng là 4 ng/ml và 4,7 ng/ml đạt được sau 1,5 và
3,7 giờ.
 Sau khi uống loratadin, tác dụng kháng histamin của thuốc xuất hiện trong
vòng 1 - 4 giờ, đạt tối đa sau 8 - 12 giờ, và kéo dài hơn 24 giờ. Nồng độ của

39KwrYZg7efFUH2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status