Bài giảng Chương 7: Nhóm pít tông - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 7. NHÓM PÍT TÔNG

7.1. NHIỆM VỤ, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, YÊU CẦU VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO PÍT TÔNG
7.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA PÍT TÔNG
7.3. TÍNH TOÁN BỀN PÍT TÔNG
7.4. KẾT CẤU, PHƯƠNG ÁN LẮP GHÉP VÀ TÍNH BỀN CHỐT PÍT TÔNG
7.5. XÉC MĂNG

7.1. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, yêu cầu và vật liệu chế tạo pít tông
7.1.1. Nhiệm vụ của nhóm pít tông
- Cùng với lót XL, nắp máy tạo thành buồng cháy cho ĐC
- Tiếp nhận lực khí thể, truyền cho TT làm quay TK và ngược lại tiếp nhận
lực từ TK (của bánh đà hay XL khác) trong các kỳ tiêu thụ công (nạp, nén,
thải).
- Nhận nhiệt từ môi chất công tác truyền qua xéc măng tới lót XL cho môi
chất làm mát.
- Bao kín buồng cháy (ngăn khí lọt xuống các-te và dầu nhờn sục lên BC)
- Đối với ĐC 2 kỳ, PT có tác dụng như một van trượt làm nhiệm vụ đóng mở
cửa nạp (thải).
7.1.2. Điều kiện làm việc của pít tông
- Tải trọng cơ học
+ Lực khí thể lớn (đạt áp suất 130 bar), tốc độ biến thiên cao (cuối kỳ nén đầu
kỳ cháy giãn nở), có tính chu kỳ (360 hay 720 oGQTK).
+ Lực quán tính lớn (nhất là ĐC cao tốc)
+ Lực ngang
+ Lực ma sát
 gây nên ứng suất lớn, làm biến dạng PT và có thể làm hư hỏng PT.

- Tải trọng nhiệt
PT trực tiếp tiếp xúc với sản vật cháy có nhiệt độ rất cao (2300-2800 K)
 nhiệt độ phần đỉnh PT cao (500-800 K); dễ gây ra các tác hại:


/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status