Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước châu á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Chương một: Những lý luận chung về đầu tư mạo hiểm...................................4
I. Khái niệm, đặc điểm, bản chất của đầu tư mạo hiểm ..........................................4
II. Các yếu tố cấu thành đầu tư mạo hiểm..............................................................7
1. Vốn mạo hiểm...................................................................................................7
2. Chủ thể tham gia hoạt động đầu tư mạo hiểm....................................................9
a. Các nhà đầu tư ...........................................................................................9
b. Các nhà quản lý vốn mạo hiểm ...................................................................10
c. Các doanh nhân khởi nghiệp.......................................................................10
3. Quy trình đầu tư mạo hiểm................................................................................10
a. Lựa chọn dự án...........................................................................................10
b. Phân đoạn cấp vốn......................................................................................11
c. Kết thúc đầu tư ...........................................................................................12
III. Quỹ đầu tư mạo hiểm và các mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm ............................15
1. Quỹ đầu tư mạo hiểm ........................................................................................15
2. Đặc điểm của quỹ đầu tư mạo hiểm...................................................................16
3. Chức năng của quỹ đầu tư mạo hiểm.................................................................17
a. Nhóm chức năng tài chính ..........................................................................17
b. Nhóm chức năng phi tài chính ....................................................................18
4. Các mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm ....................................................................20
a. Mô hình Limited partnership ........................................................................20
b. Mô hình đơn vị tín thác ................................................................................21
c. Mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn ..........................................................22
d. Mô hình công ty cổ phần..............................................................................22
IV. Vai trò của đầu tư mạo hiểm đối với sự phát triển kinh tế................................23
1. Vai trò của đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp......................................23
2. Vai trò của đầu tư mạo hiểm đối với thị trường tài chính...................................25
3. Vai trò của đầu tư mạo hiểm đối với quá trình đổi mới công nghệ.....................26
Chương Hai: Hoạt động đầu tư mạo hiểm tại một số nước châu Á..................29
I. Sự ra đời và phát triển của đầu tư mạo hiểm trên thế giới ...................................29
II. Đầu tư mạo hiểm tại một số nước châu Á..........................................................32
1. Đầu tư mạo hiểm tại Trung Quốc ......................................................................32
2. Đầu tư mạo hiểm tại Ấn Độ ...............................................................................35
a. Tình hình chung.............................................................................................35
b. Nhận xét........................................................................................................39
3. Đầu tư mạo hiểm tại Đài Loan...........................................................................41
a. Các kết quả đạt được....................................................................................42
b. Vai trò của chính phủ đối với hoạt động đầu tư mạo hiểm tại Đài Loan .......44
4. Đầu tư mạo hiểm tại Singapore..........................................................................46
a. Bối cảnh chung ............................................................................................46
b. Vai trò của chính phủ đối với hoạt động đầu tư mạo hiểm tại Singapore ......49
III. Một số kết luận rút ra từ hoạt động đầu tư mạo hiểm tại các nước châu Á........51
1. Sự hình thành đầu tư mạo hiểm .........................................................................51
2. Mô hình quỹ đầu tư mạo hiểm và cơ chế hoạt động đầu tư mạo hiểm................53
3. Vai trò của chính phủ đối với hoạt động đầu tư mạo hiểm.................................55
Chương Ba: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và một số biện pháp nhằm
thúc đẩy đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam...............................................................58
I. Sự cần thiết của việc hình thành và phát triển đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam.......58
II. Thực trạng hoạt động đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam..........................................60
1. Giai đoạn từ 1990 – 2002.................................................................................60
2. Giai đoạn từ 2002 đến nay ...............................................................................64
3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành và phát triển đầu tư mạo
hiểm ở Việt Nam trong thời gian qua.....................................................................68
a. Thuận lợi .....................................................................................................68
b. Khó khăn.....................................................................................................69
III. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................71
1. ĐTMH chỉ có thể phát huy vai trò của nó đối với nền kinh tế khi được phát triển
dựa trên nhu cầu của thị trường .............................................................................72
2. Lĩnh vực mà các quỹ ĐTMH hướng đến trong giai đoạn đầu là lĩnh vực công
nghệ cao ................................................................................................................72
3. Khu vực kinh tế tư nhân, lớp doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng chính của
quỹ ĐTMH ...........................................................................................................73
4. Mô hình tổ chức quỹ ĐTMH được coi là phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay là mô hình quỹ – công ty cổ phần............................................................73
5. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình
thành và phát triển của ĐTMH .............................................................................74
6. Phát triển ĐTMH là cả quá trình, liên quan đến nhiều lĩnh vực và phải phù hợp
với điều kiện và trình độ phát triển của nền kinh tế................................................77
IV. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam.......79
1. Hoàn thiện môi trường thể chế khuyến khích phát triển hình thức đầu tư mạo
hiểm ......................................................................................................................79
a. Xây dựng khung khổ pháp lý hỗ trợ hoạt động đầu tư mạo hiểm..................79
b. Hoàn thiện các thể chế trên thị trường vốn nhằm hỗ trợ hoạt động đầu tư mạo
hiểm ............................................................................................................81
c. Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền..................83
d. Khuyến khích sự minh bạch trong hoạt động đầu tư mạo hiểm ....................84
e. Nâng cao tinh thần kinh doanh trong xã hội .................................................84
2. Các biện pháp khuyến khích về tài chính dành cho nhà đầu tư mạo hiểm ..........85
a. Đầu tư của nhà nước vào các quỹ đầu tư mạo hiểm......................................85
b. Tín dụng đầu tư mạo hiểm ...........................................................................85
c. Các ưu đãi về thuế........................................................................................86
d. Trợ cấp ........................................................................................................86
3. Xúc tiến đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam ..............................................................87
a. Xây dựng Website chung về hoạt động đầu tư mạo hiểm .............................87
b. Đào tạo, phổ biến kỹ năng đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao.........88
c. Kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường vốn mạo hiểm ở
Việt Nam .....................................................................................................88
4. Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động đầu tư mạo hiểm ................................89
5. Phát triển các mạng lưới hỗ trợ đầu tư mạo hiểm...............................................90
a. Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin .................................................................90
b. Phát triển các mô hình vườn ươm công nghệ……………………………… 91
c. Phát triển thị trường dịch vụ tư vấn ..............................................................92
d. Thành lập hiệp hội đầu tư mạo hiểm ............................................................92
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới, khái niệm đầu tư mạo hiểm không còn là một khái niệm mới
mẻ, và hoạt động đầu tư mạo hiểm thì đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển
kinh tế nói chung cũng như thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân nói riêng. Tại châu Á,
đầu tư mạo hiểm tuy ra đời chưa lâu nhưng ngày càng được quan tâm hơn bởi các
nhà đầu tư cũng như chính phủ. Các nước khác trong khu vực như Ấn Độ, Trung
Quốc, Singapore, Đài Loan, v.v…. cũng đã quan tâm đến vấn đề này. Tại Việt Nam
hiện nay, hoạt động đầu tư mạo hiểm đang được manh nha hình thành với một số
Quỹ đầu tư mạo hiểm đã được thành lập. Tuy nhiên sự thành công của các quỹ này
và nhất là tác động của các quỹ đó tới sự phát triển của nền kinh tế, và đặc biệt là
các doanh nghiệp tư nhân là rất hạn chế. Như vậy, thực chất, để phát triển khu vực
kinh tế tư nhân cũng như đầu tư cho lĩnh vực công nghệ cao, Việt nam có cần
thúc đẩy sự hình thành và phát triển của đầu tư mạo hiểm không? Việt Nam nên lựa
chọn những giải pháp nào, đâu là những yếu tố quan trọng để góp phần tạo ra thành
công cho hoạt động đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam, v.v…? Những câu hỏi này đang
cần được làm sáng tỏ. Bên cạnh đó, việc Việt Nam đã chính thức gia nhập ngôi nhà
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đang đặt ra những tiềm năng cũng như thách
thức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Việc mở cửa nền kinh tế sẽ kéo theo
những tác động dây chuyền lan toả tới mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Và đầu tư
mạo hiểm không nằm ngoài mối quan hệ đó. Thực tế của hoạt động đầu tư mạo
hiểm trên thế giới nói chung và ở châu Á nói riêng đã chứng minh được những lợi
ích to lớn mà nó đem lại cho nền kinh tế và cũng đã cho thấy tính tất yếu khách
quan của việc hình thành và phát triển ĐTMH. Do vậy việc nghiên cứu những đặc
điểm của ĐTMH cũng như vai trò của nó tới nền kinh tế sẽ giúp chúng ta nhận thức
được tầm quan trọng của nó để áp dụng cho phù hợp với tình hình hiện nay của Việt
Nam.
Để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, em đã chọn đề tài là “Hoạt động đầu
tƣ mạo hiểm tại một số nƣớc châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
làm đề tài Khoá luận tốt nghiệp cho mình.

u76WBIwt04GhlH8
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status