Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thanh Hoá - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thanh Hoá



CHƯƠNG I 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1
I. Một số vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 1
1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế 1
1.1. Cơ cấu kinh tế 1
1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 3
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. 4
2.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. 4
2.2. Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 5
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 8
2.4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 10
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 13
II.Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá. 14
1. Những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 14
1.1. Điều kiện tự nhiên. 14
1.2. Kinh tế xã hội 18
1.3. Tiềm năng và hạn chế 20
2. Thực trạng cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hoá đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 21
III. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một số địa phương. 22
1. Tỉnh Nghệ An. 22
2. Tỉnh Hà Nam 23
CHƯƠNG II 25
THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦATỈNH THANH HOÁ TRONG THỜI KỲ 1996 ĐẾN 2002 25
I.Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá. 25
1. Tăng trưởng kinh tế. 25
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 25
3. Đầu tư phát triển. 26
4. Hoạt động xuất nhập khẩu. 26
5. Thu chi ngân sách. 27
6. Đời sống kinh tế và xã hội 27
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iá trị sản xuất của toàn ngành thuỷ sản khoảng 480,7 tỷ đồng. Nuôi trồng thuỷ sản được quan tâm phát triển. Tổng diện tích nuôi trồng đạt 15.000 ha, trong đó nuôi diện tích nuôi chuyên canh 11.135 ha, nuôi không chuyên canh là 3865 ha. Sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 14742 tấn (riêng tôm sú nuôi đạt 1862 tấn là năm có sản lượng tôm cao nhất từ trước đến nay). Cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản đã được tập trung chỉ đạo chuyển dịch theo hướng tăng năng suất và hiệu quả. Các sản phẩm chủ yếu của Thuỷ sản bao gồm: cá, tôm, mực. Trong đó sản lượng cá chiếm tỷ trọng cao nhất là trên 60% trong tổng số lượng toàn ngành thuỷ sản. Trong những năm gần đây sản lượng tôm, mực có chiều hướng tăng lên. Nhiều giống tôm, cá đã được đưa vào nuôi trồng như tôm càng xanh, cá rô phi đơn tính, cá chim trắng... được đưa vào nuôi thâm canh làm cho lượng thuỷ sản tăng lên đáng kể về số lượng và chủng loại.
Nhìn chung ngành nông nghiệp trong thời gian qua đã có bước phát triển đáng kể. Ngành nông nghiệp đã góp phần vào việc gia tăng giá trị xuất khẩu với các sản phẩm chủ yếu như: lạc nhân, chè, gạo, thịt đông, dưa chuột muối, thảm cói đay, hàng tre mây... nông nghiệp còn cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản của tỉnh, phục vụ nhu câù tiêu dùng trong cả nước. Đã hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa, vùng lúa cao sản ở các huyện đồng bằng. Nhiều mô hình trang trại sản xuất nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp trên vùng đồi, các mô hình thâm canh lúa nước,mía, lạc nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi trâu bò là những tiền đề quan trọng để phát triển nông nghiệp trong tương lai. Đến nay toàn tỉnh đã có 2.190 trang trại với các loại hình: trồng cây hàng năm, cây lâu năm, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, bước đầu đã có hiệu quả thiết thực về kinh tế xã hội. Tuy nhiên các trang trại này vẫn ở quy mô nhỏ, phạm vi chủ yếu là trong gia đình.
Song song với những kết quả đạt được là những yếu kém của ngành: ngành nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, cơ cấu nông nghiệp chậm được chuyển đổi để gắn với thị trường và phù hợp với hệ sinh thái. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp tuy đã được tăng cường nhưng chưa đáp ứng cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng trưởng cao và ổn định. Năng suất lao động trong nông nghiệp còn thấp, đời sống nông dân còn nhiều khó khă. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa được mở rộng, khâu chế biến của địa phương chưa được đầu tư thỏa đáng, hiệu quả thấp, giá thành sản phẩm còn quá cao so với giá cạnh tranh... đang là những thách thức lớn đối với ngành nông nghiệp.
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
Xây dựng và công nghiệp ở Thanh Hoá có ý nghĩa và tác dụng to lớn đối với nền kinh tế của tỉnh theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Với tiềm năng dồi dào về tài nguyên, lao động công nghiệp Thanh Hoá đã những đổi mới đáng phấn khởi. Hàng năm đóng góp của công nghiệp vào ngân sách tỉnh khoảng 60-65%. Tốc độ tăng trưởng của ngành hàng năm vào khoảng 13%/năm. Các nhóm ngành chính trong ngành công nghiệp bao gồm: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện nước. Trong nội bộ ngành công nghiệp có những thay đổi đáng kể từ năm 1996 đến nay.
Bảng 14 : Cơ cấu công nghiệp theo giá trị sản xuất phân theo
ngành kinh tế của Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2002.
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng số
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
Công nghiệp khai thác
4,0
4,4
4,3
5,2
4,0
3,7
4,0
Công nghiệp chế biến
95,7
95,3
95,0
94,6
95,7
96,0
95,8
Công nghiệp điện, nước
0,3
0,3
0,7
0,2
0,3
0,3
0,3
Nguồn: Sở Công nghiệp Thanh Hoá
Xu hướng biến đổi của các ngành trong ngành công nghiệp là: ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất trên 90%, sau đó là ngành công nghiệp khai thác và cuối cùng là ngành công nghiệp điện nước.
Công nghiệp khai thác: chủ yếu ở đây là khai thác đá, cát sỏi... khai thác quặng kim loại. Còn khai thác than ở Thanh Hoá là rất ít vì đây là nguồn hạn chế nhất. Trong những năm từ 1996, 1997 giá trị hầu như không đáng kể, mãi đến năm 1998 mới đạt giá trị 25 triệu đồng. Ngành khai thác đá và các mỏ khác chiếm tỷ trọng cao nhất năm 1996 đạt 78%, năm 2002 đạt 72,7%. Do tiềm năng sẵn có của các núi đá (Thanh Hoá có trữ lượng đá vôi lớng nhất cả nước) và nhu cầu sản xuất như sản xuất xi măng, gạch ốp lát, đá xẻ... cho nên ngành khai thác đá và các mỏ khác đạt giá trị cao nhất trong công nghiệp khai thác.Năm 2002 giá trị sản xuất ngành này có xu hướng giảm xuống là do sản phẩm trên địa bàn bị ứ đọng nhiều nên buộc các nhà sản xuất phải hạn chế khai thác.
Đứng sau công nghiệp khai thác đá là khai thác quặng kim loại. Đáng chú ý là quặng crôm chiếm đa số trong ngành này bởi vì Thanh Hoá là tỉnh duy nhất trong cả nước có chứa khối lượng crôm cao nhất 21.898 triệu tấn.
Công nghiệp chế biến: Thế mạnh của công nghiệp chế biến là các sản phẩm như vật liệu xây dựng (cát, vôi, sỏi đá, xi măn, gạch, chất keo dính xây dựng...), đường bánh kẹo, hải sản đông lạnh, nước mắm....
Bảng15: Các sản phẩm chủ yếu của công nghiệp chế biến
Thanh Hoá giai đoạn 1996-2002
Đơn vị
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Vật liệu xây dựng:
- Xi măng
- Cát sỏi
- Gạch nung
- Ngói lợp
- Vôi
- Đá ốp lát
- Thép + phôi
- Gạch lát hoa
- GạchCeramic
.........
Tấn
1000m³
1000 viên
1000 viên
Tấn
1000 m²
Tấn
1000 viên
1000 m²
1237
635,4
256493
15095
62500
273
2375
3464,1
-
1209
762,8
227264
14455
75090
259
2169
3320
-
1211
878,5
239977
13242
80200
348
3106
4000
215
1066
932,5
246964
10081
101521
401,8
3722
1577
325
1671
993,8
316282
12118
115271
449,9
3515
1673
401
2754
1003
345729
11038
107381
967
3203
1635
423
3551
1400
526000
10170
126600
1410
3100
1578
700
Hải sản đông lạnh
Tấn
563
1043
1220,4
1270,6
2091
2570
3500
Đồ uống
1000 lít
13180
13817
19342
15355,5
18.034,5
17.017
22.000
Nước mắm
1000 lít
3461
5391
5287
5061
5.892
6197
6715
Đường+ bánh kẹo
Tấn
33780
49948
69949
93850
202683,3
145761
132571
Chiếu cói
1000 lá
2310
2712
2953
3598
3940,9
3833
3545
Quần áo may sẵn
1000 cái
2217
2702
2994,3
2492
3037,6
3245
4648
........
.....
....
.....
Nguồn : Cục thống kê tỉnh Thanh Hoá
Qua bảng trên ta thấy: Các mặt hàng của công nghiệp chế biến đều tăng nhanh qua các năm. Trong ngành vật liệu xây dựng tăng nhanh nhất vẫn là xi măng từ 1237 tấn năm 1996 tăng lên đến 3.551 tấn năm 2002, bởi vì Thanh Hoá có 2 nhà máy xi măng lớn là nhà máy xi măng Bỉm Sơn và nhà máy xi măng Nghi Sơn với công suất 4,1 triệu tấn/năm. Hiện nay, Thanh Hoá có tới 3 nhà máy đường: Lam Sơn, Việt -Đài và Nông Cống với tổng công suất 14.000 tấn mía/ngày, điều đó lý giải rằng tại sao mà sản lượng mía đường tăng mạnh đến như vậy. Khối lượng đường mật tăng từ 33.053,7 năm 1996 tấn lên tới 142628 tấn năm 2002. Nhưng trong hai năm trở lại đây sản lượng đường giảm mạnh. Đến năm 2002 chỉ còn lại có 109.485 tấn.
Công nghiệp điện nước: Chiếm tỷ trọng thấp nhất trong các ngành, năm 2002 nó chỉ chiếm có 0,3%. Các phân ngành chính của công nghiệp điện nước là phân phối và sản...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status