Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba- Kiến nghị nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ theo nghị định 15/2003/NĐ-CP của Chính phủ tại PJICO giai đoạn 1998-2002 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba- Kiến nghị nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ theo nghị định 15/2003/NĐ-CP của Chính phủ tại PJICO giai đoạn 1998-2002



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 3
I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 3
1. Tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam và vai trò của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 3
2. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 7
2.1. Đối với chủ xe 7
2.2. Đối với người thứ ba 7
23.3. Đối với xã hội: 7
3. Đặc trưng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. 8
3.1. Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng 8
3.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba được thực hiện dưới hình thức bắt buộc. 8
3.3. Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới có áp dụng giới hạn trách nhiệm 9
II. NỘI DUNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 10
1. Khái niệm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với người thứ ba. 10
2. Đối tượng bảo hiểm 10
3. Phạm vi bảo hiểm 12
4. Phí bảo hiểm và phương pháp tính phí 13
4.1. Phí bảo hiểm 13
4.2. Phương pháp tính phí 14
III. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 18
1. Hợp đồng bảo hiểm 18
2. Hiệu lực bảo hiểm. 18
3. Chuyển quyền sở hữu. 18
4. Hủy bỏ hợp đồng. 19
5. Trách nhiệm và quyền lợi của các bên trong hợp đồng bảo hiểm. 19
5.1. Trách nhiệm và quyền lợi của chủ xe cơ giới 19
5.1.1. Trách nhiệm của chủ xe cơ giới 19
5.1.2. Quyền lợi của chủ xe cơ giới 20
5.2. Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm 20
5.2.1. Trách nhiêm của doanh nghiệp bảo hiểm 20
5.2.2. Quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm 21
IV. GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG 21
1. Giám định tổn thất 21
2. Bồi thường 22
2.1. Hồ sơ yêu cầu bồi thường 22
2.2. Thủ tục yêu cầu bồi thường 23
V. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 25
1. Thời hạn yêu cầu, thanh toán và khiếu nại bồi thường 25
2. Giải quyết tranh chấp 25
CHƯƠNG II 26
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex giai đoạn 1998-2002 26
I. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM PETROLIMEX(PJICO) 26
1. Quá trình hình thành và phát triển 26
2. Các nghiệp vụ bảo hiểm công ty đang triển khai 27
3. Cơ cấu tổ chức của công ty 28
4. Tình hình kinh doanh của PJICO giai đoạn 1998-2002 29
4.1. Kinh doanh bảo hiểm 30
4.2. Kinh doanh tái bảo hiểm 32
4.3. Hoạt động đầu tư 33
4.4.Các hoạt động khác 35
4.5 . Công tác bồi thường 35
4.6. Kết quả kinh doanh toàn công ty giai đoạn 1998- 2002 38
II. THỰC TẾ TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI PJICO. 39
1. Khâu khai thác bảo hiểm . 39
2.Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất 51
3. Công tác giám định và bồi thường. 53
4. Dịch vụ khách hàng 58
III. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BH TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI PJICO (1998- 2002) 59
IV. CÁC VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3 THEO NGHỊ ĐỊNH 15/2003/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ 64
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT HIỆN NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA THEO NGHỊ ĐỊNH 15/2003/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ TẠI PJICO 67
I. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 67
1. Thuận lợi 67
2. Khó khăn 68
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ BHTNDS THEO NGHỊ ĐỊNH 15/ NĐ-CP/2003 69
1. Về công tác khai thác 69
2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất 72
3. Công tác giám định - bồi thường 75
4.Về công tác phòng chống gian lận bảo hiểm 79
5. Hoàn thiện hệ thống pháp lí 80
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g giảm mạnh.
Mặc dù 6 tháng cuối năm 2002 PJICO đã có cơ cấu lại danh mục đầu tư nhưng hoạt động đầu tư vẫn chủ yếu là lãi tiền gửi công trái và trái phiếu. Kinh doanh bất động sản có lợi nhuận cao nhưng PJICO chưa đầu tư vì hoạt động này rủi ro rất lớn. Ngoài ra PJICO cũng chưa triển khai sang đầu tư một số lĩnh vực có tiềm năng khác.
4.4.Các hoạt động khác
PJICO có đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ, năng động, sáng tạo, ham học hỏi. Hơn nữa công ty cũng rất qua tâm và tạo điều kiện đào tạo cho cán bộ nhân viên nâng cao kỹ năng nghiệp vụ. Đã có nhiều khóa học bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ nhân viên. Hàng năm công ty cử người đi tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên môn ở trong nước và nước ngoài. Đến nay hầu hết cán bộ nghiệp vụ đều qua phổ cập nghiệp vụ cơ bản về bảo hiểm. Sau gần 8 năm hoạt động có hơn 400 lượt cán bộ được đào tạo trong nước và gần 60 lượt cán bộ được đào tạo ở nước ngoài. Cho đến nay tất cả cán bộ nhân viên đều được kí hợp đồng lao động, được thực hiện đầy đủ chế độ BHXH theo đúng quy định của Nhà nước. Hàng năm PJICO còn tổ chức cho cán bộ nhân viên đi du lịch, nghỉ mát…tạo thêm điều kiện gắn bố hơn với công ty.
PJICO cũng rất chú ý đến việc bồi dưỡng chính trị cho nhân viên, đã có nhiều khóa học bồi dưỡng đối tượng Đảng được tổ chức cho những người lao động xuất sắc.
Ngoài ra PJICO cũng tiến hành các hoạt động như đại lí giám định, đại lí bồi thường…và các hoạt động này đều mang lại cho công ty thu nhập không nhỏ.
Năm 2002 là năm thực sự đáng nhớ đối với PJICO. Mặc dù có sự thay đổi về người điều hành nhưng trong 6 tháng cuối năm đã có sự tăng trưởng vượt bậc và đã hoàn thành kế hoạch do HĐQT giao trước ngày 31/12/2002. tốc độ tăng doanh thu không chỉ do phát triển mạng lưới như những năm trước mà chính các chi nhánh sẵn có đã đạt được vực dậy và có tốc độ tăng trưởng tốt như: Văn phòng công ty, PJICO Sài Gòn…
. Công tác bồi thường
Mặc dù mới đi vào hoạt động trong 8 năm, PJICO đã đạt được những kết quả đáng khích lệ và doanh thu ngày càng tăng lên, tuy nhiên công ty vẫn phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không nhỏ. Điều đó đòi hỏi công ty phải có những biện pháp nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. Một trong số đó là phải thực hiện tốt công tác giám định bồi thường.
Giám định bồi thường là công việc dịch vụ sau bán hàng, có tác động lớn đến uy tín của công ty. Do tầm quan trọng của công tác này nên việc giám định bồi thường luôn được ban giám đốc đặc biệt quan tâm. Thực tế cho thấy PJICO thực hiện rất tốt khâu bồi thường, giải quyết nhanh gọn vì vậy tạo thêm nhiều niềm tin cho khách hàng. Do đó chắc chắn PJICO sẽ ngày càng phát triển. Tuy nhiên bồi thường nhanh chưa phải là hữu hiệu cho công ty vì thời gian bồi thường nhanh chóng, thủ tục bồi thường đơn giản sẽ dễ tạo điều kiện cho khách hàng có hành vi trục lợi. Nếu bị trục lợi sẽ gây nhiều hậu quả cho cả công ty và xã hội.
Tình hình bồi thường của PJICO thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tình hình bồi thường của PJICO 1998-2002
Năm
STBT
(Triệu đồng)
Mức tăng tuyệt đối
(Triệu đồng)
Tốc độ tăng
Tương đối (%)
Tỷ lệ bồi thường
(%)
1998
43.437,248
-
-
45,08
1999
46.903,766
3.466,518
7,98
45,18
2000
49.130,489
2.226,723
4,75
48,66
2001
68.910,964
19.780,478
40,26
47,03
2002
76.900,000
7.989,036
11,59
43,74
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của PJICO
Cũng như doanh thu, chi bồi thường của công ty trong 5 năm qua cũng có những biến động thất thường. Năm 1999 là năm có tỷ lệ bồi thường cao nhất 48,66%. Năm 2000 có tỷ lệ bồi thường thấp nhất 39,73%. Tỷ lệ bồi thường biến động lên xuống, năm 2002 là 43,74% tức là 76.900 triệu đồng. Đây là tỷ lệ nói chung có thể chấp nhận được.
Sự biến động về tỷ lệ bồi thường qua các năm là do một số nguyên nhân cơ bản sau:
- Tỷ lệ bồi thường của các văn phòng cũng như các chi nhánh của công ty có biến động.
- Tỷ lệ bồi thường của các nghiệp vụ cũng có nhiều biến động.
Năm 2002 các nghiệp vụ có tỷ lệ bồi thường cao như: Bảo hiểm con người phi nhân thọ, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm học sinh. Riêng bảo hiểm xe cơ giới có tỷ lệ bồi thường cao là do: Số xe máy lưu hành tăng lên một cách đột biến, cơ sở hạ tầng đường bộ chưa được cải tiến, tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều và trầm trọng.
Trong năm 2002, các chi nhánh có tỷ lệ bồi thường thấp như văn phòng công ty (38,4%), PJICO Đà Nẵng (30,2%). Các chi nhánh có tỷ kệ bồi thường cao như: PJICO Nghệ An (53,9%), PJICO Khánh Hòa (66,2%)…
Như vậy tỷ lệ bồi thường từng văn phòng, từng chi nhánh biến động làm cho tỷ lệ bồi thường toàn công ty cũng có biến động theo. Nhìn chung năm 2002 tỷ lệ bồi thường có giảm so với trước tuy nhiên tỷ lệ này còn cao so với một số công ty bảo hiểm khác trong nước.
So sánh tỷ lệ bồi thường với Bảo Việt ta thấy rõ được điều này:
- Năm 1998 số tiền bồi thường của Bảo Việt là 29.107 triệu đồng, tỷ lệ bồi thường là 33,21%.
- Năm 1999 số tiền bồi thường là 23.700 triệu đồng với tỷ lệ bồi thường 31,65%.
- Năm 2000 số tiền bồi thường là 28.286 triệu đồng, tỷ lệ bồi thường 37,32%.
- Năm 2001 số tiền bồi thường là 32.250 triệu đồng, tỷ lệ bồi thường 38,32%.
- Năm 2002 số tiền bồi thường của Bảo Việt là 34.350 triệu đồng với tỷ lệ bồi thường 40,42%.
Như vậy tỷ lệ bồi thường của Bảo Việt thấp hơn nhiều so với của PJICO. Yêu cầu đặt ra cho công ty PJICO trong thời gian tới đó là phải thực hiện tốt hơn nữa, phát hiện và xử lí các vụ trục lợi bảo hiểm để giảm chi phí bồi thường sai.
4.6. Kết quả kinh doanh toàn công ty giai đoạn 1998- 2002
Bảng4: Lợi nhuận kinh doanh của PJICO 1998-2002
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
Lợi nhuận trước thuế
11.800
7.700
8.900
9.200
12000
Thuế
5.100
2.300
2.700
2.900
3.600
Lợi nhuận sau thuế
6.700
5.400
6.200
6.300
8.400
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của PJICO
Lợi nhuận sau thuế của công ty ngày càng tăng, năm 1995 do công ty mới đi vào hoạt động nên chỉ đạt 2 tỷ đồng. Lợi nhuận tăng dần và năm 2002 đã đạt 12 tỷ đồng trước thuế, nộp Ngân sách 3,6 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 8,4 tỷ đồng. Đây là một kết quả khả quan đối với một công ty vừa mới đi vào hoạt động được 8 năm. PJICO đang cố gắng phấn đấu để đưa vị trí của mình vào tiềm thức khách hàng.
Công ty đạt được kết quả như vậy là do mọt số nguyên nhân cơ bản sau:
Thúc đẩy các chính sách Marketing, thực hiện quảng cáo sâu rộng, đưa sản phẩm của công ty đến với khách hàng.
Mở rộng các văn phòng, chi nhánh ở các tỉnh, thành phố và trong cả nước.
Sử dụng rộng rãi mạng lưới đại lí, công tác viên bảo hiểm khắp cả nước.
Sử dụng đòn bẩy kinh tế, có chính sách khuyến mại, giảm giá, giảm phí cho khách hàng đúng mực, hợp lí.
Thường xuyên có hội nghị khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng gặp gỡ trao đổi thông tin, tạo uy tín cho công ty…
II. Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico.
Một nghiệp vụ bảo hiểm để tiến hành c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status