Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40



Mở đầu 1
Phần I : Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 3
I. Khái niệm, vai trò của chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp. 3
I.1. Khái niệm và phân loại chất lượng sản phẩm. 3
I.2. Vai trò của chất lượng sản phẩm 5
II. Đặc điểm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 6
II.1. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm 6
II.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 7
III. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 9
III.1. Các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm 9
III.2. Các biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm đối với các doanh nghiệp 13
IV. Quản trị chất lượng sản phẩm một lĩnh vực quan trọng để bảo đảm nâng cao chất lượng sản phẩm. 15
IV.1. Bản chất và đặc điểm của quản trị chất lượng sản phẩm. 15
IV.2. Những yêu cầu chủ yếu trong quản lý chất lượng 16
VI.3. Nội dung của công tác quản lý chất lượng 17
VI.3.1 Thực hiện vòng tròn Deming(PDCA) 17
VI.3.2. Quản trị chất lượng trong các khâu 20
VI.4. Vai trò của quản trị chất lượng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm. 22
Phần II. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40. 24
I. Một số đặc điểm chủ yếu của công ty. 24
I.1. Lịch sử hình thành và phát triển : 24
I.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty. 28
I.2.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm của sản phẩm. 28
I.2.2. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ. 29
I.2.3. Đặc điểm về công nghệ. 30
I.2.4. Về phần máy móc thiết bị : 33
I.2.6. Đặc điểm về lao động . 35
I.2.7. Đặc điểm về tổ chức quản lý . 37
II. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40 trong thời gian qua. 39
II.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty. 39
II.2. Tình hình chất lượng sản phẩm của công ty 43
II. 2.1. Tình hình chất lượng sản phẩm bán thành phẩm ở phân xưởng cắt. 43
II.2.2. Tình hình chất lượng bán thành phẩm ở phân xưởng thêu, in : 45
II.2.3. Chất lượng sản phẩm ở các phân xưởng may. 46
II.3. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm của công ty. 54
III. Đánh giá tình hình quản lý chất lượng sản phẩm và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May 40 trong một số năm qua. 59
III.1.Những thành tích : 59
III.2.Những tồn tại: 61
III.3.Nguyên nhân của những tồn tại trên: 63
III.3.1.Nguyên nhân khách quan: 63
III.3.2.Nguyên nhân chủ quan. 64
Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty May 40. 65
I. Giải pháp thứ nhất : 65
II. Giải pháp thứ hai : 67
III. Giải pháp thứ ba : 72
VI. Giải pháp thứ tư : 77
Kết luận 82
Tài liệu tham khảo 83
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ơn vị sản xuất.
- Phó giám đốc kĩ thuật chỉ đạo trực tiếp phòng kĩ thuật – công nghệ – KCS và các đơn vị sản xuất.
- Đặc biệt, hiện tại công ty thành lập một phòng mới “ Đại diện lãnh đạo về chất lượng ”
Bộ phận này chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty và có quan hệ chức năng với các phòng ban khác : Đây là bộ phận rất quan trọng, một hướng đi mới của công ty không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Cụ thể :
+ Công ty bố trí một phân xưởng cắt và một phân xưởng thuê với nguồn nhân lực và máy móc thiết bị đủ để đáp ứng kịp thời, đầy đủ các bán thành phẩm cho năm phân xưởng may. Đứng đầu các phân xưởng là Quản đốc phân xưởng với hai phó quản đốc chịu trách nhiệm về dây chuyền sản xuất và phụ trách kinh tế. Mỗi phân xưởng lại chia làm ba tổ đều có một tổ trưởng và một tổ phó.
Sơ đồ 3. Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty May 40
Tóm lại, mô hình tổ chức quản lý sản xuất của công ty đã được tổ chức một cách hợp lý và khoa học. Vấn đề chất lượng đã được đặt lên hàng đầu thể hiện rõ qua vai trò của bộ phận “Đại diện lãnh đạo chất lượng”. Việc tổ chức bộ máy quản lý như vậy đã ghóp phần làm cho công việc sản xuất kinh doanh được diễn ra nhịp nhàng, liên tục ghóp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy vậy, ta có thể thấy qua sơ đồ, hiện nay công ty không có phòng Maketing. Chính điều này đã hạn chế công ty xâm nhập vào thị trường trong nước do không nghiên cứu thoả mãn thị hiếu của người tiêu dùng cho phù hợp với thời đại. Do đó, trong thời qian tới công ty cần thiết lập phòng Maketing để có thể hoàn thiện hơn bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa để có thể chiếm lĩnh thị phần trong nước mà vẫn làm tốt công việc gia công xuất khẩu.
II. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40 trong thời gian qua.
II.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty.
Mỗi sản phẩm đều chứa đựng trong nó một hệ thống những đặc điểm nội tại. Đó là các chỉ tiêu phản ánh chất lượng của sản phẩm. Các doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hoá đều phải xây dựng những tiêu chuẩn nhằm đánh giá và đảm bảo đạt các chỉ tiêu trên. Để có được những chỉ tiêu đó, bộ phận kỹ thuật của công ty phải nghiên cứu đưa ra các chỉ tiêu trên cơ sở tiêu chuẩn quốc, ngành và các điều kiện của công ty. Sau đó, tập hợp lại thành một hệ thống các tiêu chuẩn. Hệ thống tiêu chuẩn này phải được trung tâm đo lường chất lượng nhà nước duyệt và cho phép tiến hành sản xuất. Dựa vào hệ thống tiêu chuẩn đã đăng ký này, cơ quan nhà nước và chất lượng có thể kiểm tra giám sát tình hình chất lượng của công ty, đồng thời cán bộ của công ty có cơ sở để đánh giá tình hình bảo đảm chất lượng của công ty mình. Sau khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, Công ty May 40 gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất. Công ty bị mất các bạn hàng lớn, truyền thống do tình hình chính trị thế giới thay đổi, các công cụ sản xuất, máy móc thiets bị cũ kỹ lạc hậu không còn đáp ứng được trong tình hình mới. Một số lượng lớn công nhân bậc cao, có kinh nghiệm đã đến tuổi về hưu nên tay nghề bình quân của công nhân giảm rõ rệt. Đứng trước tình hình như vậy, vào năm 1994 ban lãnh đạo công ty đã chỉ đạo tiến hành nâng cao chất lượng sản phẩm. Phàng kỹ thuật đã nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành và các yêu cầu của khách hàng thuê gia công. Cùng với sự xem xét một cách toàn diênhrj thống sản xuất như máy móc thiết bị, năng lực làm việc của công ty đã đưa ra tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm may của công ty.
A. Yêu cầu chung đối với sản phẩm may.
+ Đảm bảo mật độ mũi chỉ may: 5 mũi/ 1 cm, đường may thẳng, đều, đẹp, không sùi chỉ, bỏ mũi, xểnh trượt.
+ Đầu và cuối đường may phải được lại mũi chắc chắn và trùng khít. Không nối chỉ tuỳ tiện ở các đường diềm ngoài.
+ Nhặt sạch các đầu chỉ, không để hở dấu đục.
+ Đảm bảo các thông số kỹ thuật.
+ Vệ sinh công nghiệp phải sạch sẽ.
B. Yêu cầu đối với các bán thành phẩm.
Các bán thành phẩm được kiểm tra kỹ càng trước khi chuyển đến các phân xưởng may để hoàn thiện sản phẩm. Các chỉ tiêu cần kiểm tra: vị trí, chất liệu, hình dáng, chủng loại. Những chi tiết đạt yêu cầu là những chi tiết đáp ứng được những tiêu chuẩn sau:
-Dán dựng.
+ Dựng không dính: phải phẳng, đúng kích thước.
+ Dựng dính: không được chảy nhựa sang mặt phải của vải, không bong dộp, phải phẳng, đúng kích thước.
-Sang dấu vị trí:
+ Đúng như mẫu: Nẹp, đai gấu, tra khoá, moi...
+ Đúng vị trí: Vị trí của chi tiết đúng như mẫu paton.
+ Túi: Sang dấu vào thân khớp với mẫu, với mẫu khoá, túi cần làm.
- Kiểm tra vắt sổ:
+ Màu chỉ vắt sổ phải đúng.
+ Độ mau thưa hợp lý (theo yêu cầu của khách hàng).
+ Đường vắt sổ không được lỏng, sùi chỉ.
+ Bờ vắt sổ: Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng mà kiểm tra đạt ở mức 0,7 ly hay 0,5 ly.
-May chi tiết rời.
+ May túi: Sao cho đúng kiểu túi, đúng chi tiết, vị trí, kích thước, may đều mũi chỉ, tránh sùi chỉ, đứt chỉ, đường lại chỉ phải trùng khớp với đường may thẳng không bị sóng, với các đường lượn phải tròn đều như mẫu.
+ May cổ: không được dúm, déo, vặn, độ tròn đều, đúng kích thước các điểm đối xứng.
-Công đoạn là: là phẳng, phải đảm bảo vải là vào mặt trái, dãn đường may.
-Dán dường may:
+ Kiểm tra trước khi dán: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, không càn tạp chất trên đường may, đường may sửa gọn theo yêu cầu của quy trình, đúng kích thước, không sùi chỉ hay bỏ mũi.
+ Kiểm tra sau khi dán: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, không còn tạp chất trên đường may, đường may sửa gọn theo yêu cầu của quy trình, đúng kích thước, không sùi chỉ hay bỏ mũi.
+ Kiểm tra sau khi dán: Phải đều, dính chặt, đường may giữa băng dán, đường dán không được chồng chéo, dúm, nhiệt độ vừa đủ.
(Chú ý: Muốn thử đường băng dán đảm bảo, người kiểm tra phải dùng máy áp lực kiểm tra độ nén, áp lực là bao nhiêu tuỳ theo chất vải quy định. Nừu có hiện tượng phun nước, đường dán không đúng nhiệt độ quy định, chưa đạt yêu cầu phải dùng máy dán tăng cường để sửa chữa.
C. Yêu cầu đối với thành phẩm may.
Khi sản phẩm đã được hoàn thiện, công đoạn kiểm tra thành phẩm phải được thực hiện kỹ trong từng chi tiết. Việc thực hiện tốt nội dung kiểm tra ở công đọan này ghóp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra và được giao cho khách hàng. Tránh hiện tượng để lọt vào các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn vãn được xuất đi. Mỗi thành phần cần được kiểm tra kỹ cá chỉ tiêu như: Vị trí, kích thước, hình dáng, màu sắc, đường may. Giá trị cần đạt được là phù hợp với mẫu paton, phối màu, hướng dẫn tác nghiệp, mẫu gốc, thống kê chi tiết của phòng kỹ thuật và tài liệu khách hàng cung cấp. Những sản phẩm đạt yêu cầu cần đáp ứng được những tiêu chuẩn sau:
-Đường chỉ diễu: chỉ diễu không được sểnh, sót, nhe ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status