Tổng quan về hợp chất saponin - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối II. Phân loại và cấu trúc.................................................................................................... 5
1. Saponin triterpenoid. ................................................................................................ 5
1.1. Saponin triterpenoid pentacyclic...................................................................... 5
1.2. Saponin triterpenoid tetracyclic........................................................................ 8
2. Saponin steroid......................................................................................................... 8
2.1. Nhóm spirostan: ................................................................................................... 8
2.2. Nhóm furostan:................................................................................................... 10
2.3. Nhóm aminofurostan: ......................................................................................... 11
2.4. Nhóm spirosolan:................................................................................................ 12
2.5. Nhóm solanidan:................................................................................................. 12
2.6. Các saponin steroid khác..................................................................................... 13
III. Các phương pháp định tính. .................................................................................. 14
1.1. Dựa trên tính chất tạo bọt: ..................................................................................... 14
2. Dựa trên tính chất phá huyết: ................................................................................ 14
3. Dựa vào tính độc đối với cá: .................................................................................. 14
4. Dựa vào khả năng tạo phức với Cholesterol: ....................................................... 15
5. Dựa vào phản ứng tạo màu:................................................................................... 15
6. Sắc lý lớp mỏng: ..................................................................................................... 15
7. Xác định bằng quang phổ: ..................................................................................... 17
IV. Các phương pháp định lượng. .............................................................................. 17
1. Phương pháp cân: .................................................................................................. 17
2. Phương pháp đo quang:......................................................................................... 17
3. Sắc ký lỏng cao áp:................................................................................................. 18
V. Hoạt tính sinh học của saponin................................................................................. 18
VI. MỘT SỐ SAPONIN CÓ HOẠT TÍNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN THỰC TẾ ............... 20
1. Saponin trong cây nhân sâm – Saponin triterpenoide ......................................... 20
1.1. Tổng quan về Nhân Sâm ................................................................................. 20
1.2. Chiết tách và phân tích hàm lượng Ginsenosides từ nhân sâm .................. 22
2. Sapogenin steroid từ cây dứa mỹ (agave)- hecogenin: ................................................. 23
1.1. Đặc điểm và phân bố:.......................................................................................... 23
1.2. Thành phần hóa học: .......................................................................................... 24
1.3. Ứng dụng: .......................................................................................................... 24
1.4. Chiết xuất Hecogenin từ lá cây dứa mỹ:............................................................... 25
VII. MỘT SỐ SẢN PHẨM SAPONIN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG. .............. 26
1. Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản..................................................................... 26
2. Ứng dụng trong y dược.......................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 28
I. Giới thiệu chung về saponin.
Saponin hay saponoid là một nhóm glycosid lớn, Sapo tiếng la tinh có
nghĩa là sà phòng. Saponin có mặt trong cả các loài thực vật như một số cây
họ đậu: đậu tương, đậu Hà Lan và một số loài động vât như : hải sâm, cá sao,…
Cấu trúc saponin gồm 2 phần: Gốc đường – Glycon và gốc không đường
– Aglycon.
Hình 1 : Cấu trúc của saponin.
Dựa theo cấu trúc hoá học có thể chia ra: saponin triterpenoid và saponin
steroid.
Về các tính chất vật lý, hóa học:
- Saponin đa số có vị đắng trừ một số như glycyrrhizin có trong cam
thảo bắc, abrusosid trong cam thảo dây, oslandin trong cây Polypodium vulgare
có vị ngọt.
- Saponin tan trong nước, alcol nhưng rất ít tan trong aceton, ether hay
hexan do đó người ta dùng 3 dung môi này để tủa saponin. Saponin có thể bị tủa
bởi chì acetat, bari hydroxyd, ammoni sulfat.
- Saponin khó bị thẩm tích, người ta dựa vào tính chất này để tinh chế
saponin trong quá trình chiết xuất.

htkC2078Ihd0W8t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status