Vai trò của ISO 9000 trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Vai trò của ISO 9000 trong việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam



LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO SỨC MẠNH CẠNH TRANH BẰNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2
I. CÁC KHÁI NIỆM 2
I.1. Sản phẩm 2
I.2. Sức cạnh tranh của sản phẩm 2
I.3. Chất lượng sản phẩm (tổng hợp) 4
II. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH
BẰNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4
II.1. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm 4
II.2. Sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu 6
PHẦN II: VAI TRÒ CỦA ISO 9000 TRONG VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM 9
I. LỊCH SỬ RA ĐỜI 9
II. KHÁI QUÁT VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 10
II.1. Các nguyên tắc quản lý chất lượng trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 10
II.2. Kết cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 12
III. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ISO 9000 TRONG VIỆC NÂNG CAO
SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. 13
III.1. Sản phẩm có chất lượng cao hơn, ổn định hơn, đáp ứng được
yêu cầu của khách hàng. 16
III.2. Có được một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả 17
III.3. Xây dựng được nền văn hoá chất lượng công ty 18
III.4. Tạo được lòng tin với khách hàng (bên trong và bên ngoài). 18
III.5. Tạo được lợi thế trong xuất khẩu, mở rộng thị trường, đấu thầu
và kí kết hợp đồng. 19
III.6. Tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh 20
PHẦN III: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 9000
VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 23
I. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 9000 Ở CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM HIỆN NAY 23
II. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24
III. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ
ÁP DỤNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ISO 9000 26
III.1. Thành tựu 26
III.2. Tồn tại 31
PHẦN IV: CÁC GIẢI PHÁP GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP
ÁP DỤNG VÀ DUY TRÌ HỆ THỐNG ISO 9000
ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH 34
I. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC 34
II. CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 35
KẾT LUẬN 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nâng cao chất lượng sản phẩm-hàng hoá -dịch vụ đáp ứng yêu cầu của thị trường và trên trên thực tế nó là một trong những vấn đề đang được các tổ chức và doanh nghiệp nước ta quan tâm.
Khi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của chất lượng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh thì một vấn đề đặt ra là các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để nâng cao được chất lượng nâng cao được khả năng cạnh tranh?
Trình độ kỹ thuật và công nghệ, năng lực tổ chức và quản lý là những đòn bẩy để nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trước thời cơ và thách thức của sự hội nhập khu vực và thế giới nhằm đảm bảo sự phát triển nền sản xuất kinh doanh dịch vụ có hiệu quả cao và bền vững.
Do xác định được hoạt động quản lý nói chung mà đặc biệt là hoạt động quản lý chất lượng còn rất nhiều điều hạn chế và bất cập. Các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam đã tích cực tìm tòi, nghiên cứu, triển khai, áp dụng các phương pháp quản lý và hệ thống quản lý mới để tạo nên sự chuyển biến trong quản lý ở các doanh nghiệp, đảm bảo tính khoa học, hệ thống và hội nhập với tập quán quốc tế. Điều này góp phần gắn kết hệ chất lượng với các hoạt động quản lý khác để mang lại những lợi ích về “ năng suất-chất lượng-hiệu quả” cao nhất cho các tổ chức và doanh nghiệp.
Trong quá trình tìm tòi đó, các tổ chức và doanh nghiệp đã coi bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là công cụ thích hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập hiện nay.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ kinh nghiệm được quốc tế thừa nhận trong lĩnh vực quản lý và đảm bảo chất lượng trên cơ sở phân tích các mối quan hệ giữa người mua và người sản xuất. ISO 9000 phù hợp với mọi đối tượng áp dụng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: sản xuất, kinh doannh, dịch vụ và các cơ quan hành chính sự nghiệp và thực sự đem lại hiệu quả cao.
Việc làm cho sản phẩm thoả mãn được những yêu cầu của khách hàng chính là triết lý cơ bản của thống quản lý chất lượng mà tổ chức ISO 9000 đưa ra trong các phiên bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Trong suốt hơn một thập kỷ từ khi ISO 9000 ra đời, một sản phẩm được coi là có khả năng cạnh tranh trên thị trường, trong nhiều trường hợp, thường gắn với biểu tượng này. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là kết quả của các bộ óc lỗi lạc trong hoạt động quản lý kinh doanh và quản lý chất lượng cả tầm vĩ mô và vi mô trong nhiều thập kỷ, nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh thông qua việc xây dựng và áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng tốt và phù hợp. Việc áp dụng đúng đắn hệ thống này đã và đang tạo ra cho các doanh nghiệp một uy thế mới, trực tiếp hay gián tiếp có những lợi thế mới trực tiếp hay gián tiếp có những lợi thế cạnh tranh trên thị trường khi mà xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Trong lịch sử phát triển hơn 50 năm của tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế thì bộ tiêu chuẩn này là những tiêu chuẩn quốc tế có tốc độ phổ biến áp dụng cao nhất và đạt được hiệu quẩ rộng lớn nhất. Chính vì vậy, kể từ khi ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 và được soát xét hoàn thiện vào năm 1994 và năm 2000, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 về hệ thống đảm bảo chất lượng đã được nhiều nước trên thế giới chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia, được quảng bá, đưa vào áp dụng rộng rãi. Thực tiễn đã chứng minh, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 mang lại nhiều kết quả thiết thực, nên tính đến cuối năm 1999, thế giới đã có khoảng 343643 tổ chức doanh nghiệp hoạt động trong tất cả các lĩnh vực: sản xuất, dịch vụ và hành chính của 150 quốc gia áp dụng và đạt được chứng chỉ phù hợp ISO 9000.
Đối với các nước đang phát triển, ISO 9000 là nguồn chứa các bí quyết công nghệ quan trọng để phát triển kinh tế và nâng cao năng lực xuát khẩu và cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
Mô hình hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 đề cập đến các hoạt động chủ yếu và đưa ra các yêu cầu cơ bản được đúc kết trên cơ sở tập hợp kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt nhất của nhiều nước trên thế giới. Khi các doanh nghiệp, tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ thu được rất nhiều lợi ích thiết thực trực tiếp và gián tiếp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Những lợi ích khi áp dụng hệ thống tiêu chuẩn này là:
III.1. Sản phẩm có chất lượng cao hơn, ổn định hơn, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
Chu trình chất lượng bắt đầu từ sự nhận thức rõ về những yêu cầu của khách hàng. Những yêu cầu này sau đó được thể hiện trong các giai đoạn khác nhau của quá trình nghiên cứu triển khai, sản xuất sản phẩm và còn được tiếp tục ngay cả sau khi sản phẩm đã được bán. Với vòng tròn chất lượng này ISO 9000 đã giúp doanh nghiệp đáp ứng sản phẩm có đủ những đặc tính mà khách hàng yêu cầu-một trong những yêu cầu cơ bản khi muốn khách hàng chấp nhận sản phẩm.
ISO 9000 đòi hỏi nhà cung cấp phải thiết lập một hệ thống được văn bản hoá rõ ràng và cụ thể để ghi nhận được những đòi hỏi của khách hàng và đánh giá khả năng của chính họ trong việc đáp ứng những nhu cầu này trước khi ký kết hợp đồng. Tuy nhiên sự nhận thức một cách đơn giản về những yêu cầu vẫn là chưa đủ. Sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng đòi hỏi rằng những nhu cầu này phải được chuyển thành những qui định kỹ thuật và cuối cùng là sản phẩm và dịch vụ. Để làm được điều này, mô hình hệ thống chất lượng ISO 9000 thường tập trung vào quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ. Do đó nó đòi hỏi rằng toàn bộ quá trình từ thiết kế đến cung cấp sản phẩm hay dịch vụ phải đáp ứng được những đòi hỏi của khách hàng và không được có “sự lệch pha” ở bất cứ một giai đoạn nào của quá trình này. Hơn nữa, nó còn đòi hỏi rằng quá trình này nhất thiết phải được văn bản hoá để có thể đạt được sự tuân thủ nghiêm ngặt và giảm thiểu những hành động sai lệch. Những hoạt động này đã góp phần lớn làm ổn định chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm sẽ ổn định hơn nữa khi mà doanh nghiệp thực hiện đúng nguyên tắc quá trình và nguyên tắc hệ thống. Đây là một nguyên tắc một yêu cầu khách quan, vì nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh cũng luôn đổi mới... Như vậy khi doanh nghiệp thực hiện được nguyên tắc này sẽ chủ động trong đáp ứng nhu cầu của khách hàng và luôn ở thế áp đaỏ so với đối thủ cạnh tranh. Đây chính là lợi ích hay vai trò cơ bản nhất của ISO 9000. Khi doanh nghiệp đã thực hiện đúng những nguyên tắc của ISO 9000 thì sẽ tạo được sản phẩm luôn bám sát và đáp ứng vượt trội nhu cầu của khách hàng và chất lượng sản phẩm luôn ổn định. Một sản phẩm như vậy sẽ thu hút và tạo được lòng tin ở khách hàng làm cho khách hàng luôn thoả mãn và trở thành trung thành với doanh nghiệp.
III.2. Có được một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả
Việc văn bản hoá toàn bộ quá trình sản xuất và tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đã ma...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status