Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại sở giao dịch i ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại sở giao dịch i ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam



LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1
1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng và dự án đầu tư. 1
1.1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. 1
1.1.1.1. Khái niệm 1
1.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 3
1.1.2. Đầu tư và dự án đầu tư - Những yêu cầu khi xem xét dự án đầu tư. 4
1.1.2.1. Đầu tư và dự án đầu tư. 4
1.1.2.2. Những yêu cầu khi xem xét dự án đầu tư. 6
1.2. Thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại. 7
1.2.1. Khái niệm thẩm định dự án đầu tư. 7
1.2.2. Sự cần thiết khách quan phải tiến hành thẩm định dự án đầu tư. 8
1.2.2.1. Đối với nhà đầu tư. 8
1.2.2.2. Đối với ngân hàng. 9
1.2.2.3. Đối với xã hội và các cơ quan quản lý Nhà nước. 9
1.2.3. Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu tư. 9
1.2.4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 10
1.2.4.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu. 10
1.2.4.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự. 11
1.2.4.3. Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án. 11
1.2.4.4. Phương pháp dự báo. 11
1.2.4.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro 12
1.2.5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư. 12
1.2.6. Một số rủi ro chủ yếu trong thẩm định dự án. 13
1.3. Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại. 16
1.3.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại các NHTM. 16
1.3.2. Nội dung thẩm tài chính định dự án đầu tại NHTM. 17
1.3.2.1. Xác định tổng vốn đầu tư: 17
1.3.2.2. Xác định nguồn vốn, cơ cấu vốn, sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ cho dự án và tiến độ bỏ vốn. 18
1.3.2.3. Xác định chi phí sản xuất và giá thành: 19
1.3.2.4. Xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án: 19
1.3.2.5. Xác định dòng tiền dự kiến: 20
1.3.2.6. Tính toán chỉ tiêu chi phí sử dụng vốn của dự án: 20
1.3.2.7. Xác định các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án (hiệu quả đầu tư): 20
1.3.3. Chất lượng thẩm định tài chính dự án tại NHTM. 23
1.3.3.1. Khái niệm chất lượng thẩm định dự án đầu tư: 23
1.3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án: 24
1.3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư: 25
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .30
2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam và Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 30
2.1.1. Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 30
2.1.1.1. Lịch sử hình thành: 30
2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ: 30
2.1.2. Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 31
2.1.2.1. Lịch sử hình thành: 31
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ: 31
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I: 32
2.1.2.4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Sở giao dịchI 33
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Sở giao dịch I trong những năm gần đây. 36
2.2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 40
2.2.1. Đánh giá tình hình đầu tư theo dự án tại Sở giao dịch. 40
2.2.2. Quy trình thẩm định dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam: 41
2.2.3. Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam: 43
2.2.3.1. Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án. 43
2.2.3.2. Thẩm định vốn đầu tư. 44
2.2.3.3. Thẩm định doanh thu – Chi phí của dự án. 44
2.2.3.4. Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. 45
2.2.3.5. Xác định bảng cân đối khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay vốn đầu tư. 46
2.2.3.6. Kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn vốn vay. 46
2.2.4. Giới thiệu dự án cụ thể. 47
2.2.4.1. Giới thiệu và đánh giá về Doanh nghiệp. 47
2.2.4.2. Giới thiệu dự án. 52
2.3. Một số đánh giá về công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 67
2.3.1. Những ưu điểm đạt được: 67
2.3.2. Những hạn chế trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I. 68
2.3.3. Một số nguyên nhân chính gây ra các hạn chế trong công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 71
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan. 71
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan. 72
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I .75
3.1. Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 75
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 76
3.2.1. Giải pháp về phương pháp thẩm định. 76
3.2.2. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin. 84
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực. 86
3.2.4. Giải pháp về trang thiết bị ngân hàng. 88
3.2.5. Giải pháp về tổ chức điều hành. 88
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. 89
3.3.1. Với chính phủ và các bộ ngành liên quan. 89
3.3.2. Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các ngân hàng thương mại khác. 90
3.3.3. Với Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Việt Nam. 90
3.3.4. Với các khách hàng. 91
KẾT LUẬN.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


& Phát triển Việt Nam.
Đánh giá tình hình đầu tư theo dự án tại Sở giao dịch.
Sở giao dịch I ngay từ khi được thành lập theo sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo và Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam đã và đang phát huy được thế mạnh và nâng cao được vị thế của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên địa bàn cả nước. Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng thì công tác cho vay theo dự án của Sở giao dịch I cũng ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, khẳng định được ưu thế của Sở trong lĩnh vực này. Năm 2004, Sở giao dịch I đã tiến hành cho vay đối với các dự án trọng điểm lớn, như: Dự án nhà máy nhiệt điện Na Dương của TCT than Việt Nam, dự án của TCT Dầu khí Việt Nam, đồng thời ký hợp đồng với các đối tác: Lilama, Công ty XNK Intimex, Hagarsco, giải ngân các hoạt động tín dụng trung và dài hạn đã ký: Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, Nhà máy đóng tàu Hạ Long; triển khai việc ký kết các hợp đồng bảo đảm, làm việc với TCT Đường sắt Việt Nam, TCT Cà phê Việt Nam Vốn được đầu tư chủ yếu vào việc nâng cao năng lực và xây dựng mới các công trình trọng điểm, đầu tư thiết bị thi công sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư cơ sở hạ tầng, các công trình thuỷ lợi của một số Tổng công ty, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm, các doanh nghiệp nước ngoài có khả năng trả nợ và có đủ tài sản bảo đảm. Với việc đầu tư cho các dự án lớn ngày càng gia tăng thì để nâng cao hiệu quả của công tác cho vay đối với dự án, công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch cũng phải được quan tâm thích đáng, đặc biệt là công tác thẩm định tài chính dự án. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu về công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam để có được cái nhìn bao quát hơn về vấn đề này.
Quy trình thẩm định dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam:
Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I được thông qua các phòng Tín dụng, phòng Thẩm định, Cán bộ tín dụng (CBTD), Cán bộ thẩm định (CBTĐ), phòng Nguồn vốn và một số phòng khác có liên quan. Tuy nhiên quy trình này chỉ mang tính chất định hướng, tổng quát và cơ bản. Trong quá trình thẩm định dự án, tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của từng dự án đầu tư xin vay vốn, tuỳ từng khách hàng và điều kiện thực tế, CBTĐ sử dụng linh hoạt các nội dung theo mức độ hợp lý để bảo đảm tính hiệu quả của công tác thẩm định. Tuỳ theo từng dự án cụ thể mà CBTĐ cũng có thể xem xét bỏ qua một số nội dung nếu không phù hợp.
Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Sở giao dịch I như sau:
LƯU ĐỒ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ – NH ĐT&PT VN
Phòng Tín dụng
Cán bộ thẩm định
Trưởng phòng thẩm định
Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn
Tiếp nhận hồ sơ
Chưa đủ cơ sở để thẩm định
Kiểm tra sơ bộ hồ sơ
Nhận hồ sơ để thẩm định
Thẩm
định
Bổ sung, giải trình
Chưa

Chưa đạt yêu
cầu
Lập báo cáo thẩm định
Kiểm tra, kiểm soát
Đạt
Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định.
Lưu hồ sơ, tài liệu
Trình tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư được tiến hành qua các bước chính như sau:
1. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa có đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để CBTD hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
2. Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu (hay tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy trình này, CBTĐ tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị CBTD hay khách hàng bổ sung hồ sơ hay giải trình rõ thêm.
3. CBTĐ lập báo cáo thẩm định dự án trình Trưởng phòng thẩm định xem xét.
4. Trưởng Phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hay yêu cầu CBTĐ chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
5. CBTĐ hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trưởng Phòng thẩm định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho Trưởng Phòng tín dụng.
Nội dung công tác thẩm định tài chính dự án tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam:
Trước khi tiến hành thẩm định dự án một dự án đầu tư, Sở giao dịch (sau đây xin được gọi ngắn gọn là Ngân hàng) thường tiến hành thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn. Nội dung thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Thẩm định quy mô, cơ cấu vốn và tài sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu trong tổng thể cơ cấu nguồn vốn; khả năng thanh toán; tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một vài năm trở lại; phân tích các chỉ tiêu, đánh giá khả năng sinh lời, giải trình các khoản phải thu của doanh nghiệp; xem xét các danh mục hàng tồn kho, Sau khi Ngân hàng đã tiến hàng thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp, nếu thấy doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh và đang hoạt động tốt trên thị trường, hay doanh nghiệp thoả mãn đầy đủ các yêu cầu do Ngân hàng đề ra thì Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định dự án. Công tác thẩm định tài chính dự án bao gồm những nội dung chính sau đây:
Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án.
Khi có một dự án khách hàng mang đến Ngân hàng để xin vay vốn, Ngân hàng cần thẩm định lại tính chính xác của các nguồn thông tin do khách hàng cung cấp. Để làm được điều này, CBTĐ cần đến trực tiếp doanh nghiệp để có thể trực tiếp tìm hiểu được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tìm hiểu được về thực trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị của doanh nghiệp; xác minh được địa điểm cơ sở nơi đầu tư dự án Ngoài ra, CBTĐ cần thu thập thêm từ các nguồn thông tin bổ sung, các tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau để phục vụ cho quá trình thẩm định như: Đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu của thị trường đối với sản phẩm dự kiến của dự án; tìm hiểu từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự, tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ các cơ quan quản lý Nhà nước Trên cơ sở đó, CBTĐ sẽ xem xét dự án trên các phương diện về mục tiêu của dự án, về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án; khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào, nhận xét các phương diện kỹ thuật, phương diện tổ chức quản lý thực hiện dự án, Tất cả những đánh giá thực hiện đó nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án và khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp đối với ngân hàng. Việc xác định hiệu quả tài chính dự án có chính xác hay không tuỳ từng trường hợp rất nhiều vào việc đánh giá và đưa ra các giả định ban đầu của CBTĐ, từ kết những quả phân tích đó sẽ được lượng hoá thành những giả định phục vụ trực tiếp cho các quá trình tiếp theo của công tác thẩm định đối với các dự án đầu tư.
Thẩm đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status