Khả năng thâm nhập của ngành cà phê Việt Nam vào thị trường Mỹ - pdf 27

Download miễn phí Khả năng thâm nhập của ngành cà phê Việt Nam vào thị trường Mỹ



Lời mở đầu 1
Nội dung 2
1. Một số nét cơ bản về cà phê Việt Nam 2
1.1. Nhữn nét chung về cà phê 2
1.2. Nguồn cung cấp cà phê trên thế giới và xu hướng tiêu thụ 3
2. Vị trí, vai trò hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam 5
2.1. Về vị trí cà phê Việt Nam 5
2.2. Vai trò của ngành cà phê trong tổng kim ngạc xuất khẩu 5
3. Đánh giá về khả năng xuất khẩu của cà phê Việt Nam 6
4. Một số giải pháp cơ bản về khả năng thâm nhập thị trường cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ 7
Kết luận 11
Tài liệu tham khảo 13
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Mục lục
Lời mở đầu 1
Nội dung 2
1. Một số nét cơ bản về cà phê Việt Nam 2
1.1. Nhữn nét chung về cà phê 2
1.2. Nguồn cung cấp cà phê trên thế giới và xu hướng tiêu thụ 3
2. Vị trí, vai trò hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam 5
2.1. Về vị trí cà phê Việt Nam 5
2.2. Vai trò của ngành cà phê trong tổng kim ngạch xuất khẩu 5
3. Đánh giá về khả năng xuất khẩu của cà phê Việt Nam 6
4. Một số giải pháp cơ bản về khả năng thâm nhập thị trường cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ 7
Kết luận 11
Tài liệu tham khảo 13
Lời mở đầu
ở nước ta, cà phê là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng ngày càng được khẳng định vị trí của mình trên thị trường cà phê thế giới. Từ một nước xuất khẩu cà phê nhỏ, năm 2000 Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu cà phê. Hàng năm ngành cà phê đưa lại cho đất nước một khối lượng kim ngạch đáng kể và giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm ngàn hộ gia đình ở các khu vực miền núi và Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã khẳng định vị trí, vai trò của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Bất kỳ một ngành hàng xuất khẩu nào cũng tự tìm cho mình những thị trường có khả năng tiêu thụ cao. Và ngành cà phê đã tự tìm cho một thị trường đầy tiềm năng đó là thị trường Mỹ. Kể từ ngày 3/2/1994 Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam và ngày 6/8/1995, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội đã chính thức khai trương, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết ngày 13/7/200 và được thông qua vào ngày 11/12/2001, đánh dấu một bước phát triển mới trong quan hệ hai nước nói chung và quan hệ thương mại nói riêng. Không chỉ ngành cà phê mà rất nhiều ngành khác cũng đã coi thị trường Mỹ là một thị trường không thể không thâm nhập. Nhờ vậy kim ngạch buôn bán giữa Việt - Mỹ đã có những bước tiến đáng kể, tuy vẫn còn rất nhỏ bé so với tiềm năng và nhu cầu của hai bên.
Đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam, thị trường Mỹ với dân số khoảng 270 triệu người, kim ngạch nhập khẩu hàng năm khoản 1100 tỷ USD, GDP/người khoảng 27000 USD với nhu cầu đa dạng, là một thị trường hấp dẫn. Riêng với mặt hàng cà phê Mỹ phải nhập với số lượng lớn, kim ngạch năm khoảng 5 tỷ USD là từ hai mươi nước vì vậy khả năng chiếm lĩnh thị phần của cà phê Việt Nam là không nhỏ.
Đề tài: Khả năng thâm nhập của ngành cà phê Việt Nam vào thị trường Mỹ
Nội dung
1. Một số nét cơ bản về cà phê Việt Nam
1.1. Những nét chung về cà phê
Cà phê là loại đồ uống được ưa thích ở hầu hết các nước trên thế giới, nó là sản phẩm nhiệt đới nhưng lại tiêu thụ nhiều ở các nước ôn đới nhưng lại tiêu thụ nhiều ở các nước ôn đới. Ngày nay cà phê được sử dụng rộng rãi vì trong hạt cà phê nhân sống thông thường có chứa 1- 2,5% chất cofein có tác dụng kích thích thần kinh, tăng cường hoạt động của tế bào não. Ngoài ra trong hạt cà phê còn có chứa các chất dinh dưỡng cho cơ thể như: đường, protein, các sinh tố B (B1, B2, B6, B12).
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều giống, chủng loại cà phê, nhưng phổ biến sản xuất có những chủng loại sau:
- Cà phê chè (Arabica):
Loại cà phê chè Arabica có nguồn gốc từ cao nguyên Jimma Etiopia, đây là loại cà phê có phẩm chất thơm ngon, năng suất khá, có giá trị kinh tế cao được chú trọng phát triển sớm nhất và chiếm 70% lượng cà phê thế giới. Cà phê chè có rất nkhiều chủng loại, người ta chia thành các chủng loại său:
+ Cà phê Arabica dịu dàng Côlômbia, cácnước sản xuất nhiều loại này là Côlômbia, Keynia, Tanzania.
+ Cà phê Arabica Brazil, các nước sản xuất gồm Brazil, Etiopia.
+ Cà phê Arabica dịu khác, các nước sản xuất gồm Bôlivia, Costrica, Cuba, ElSanvado, Indonesia, Việt Nam.
- Cà phê vối (Canephora):
Loại cà phê này có nguồn gốc từ hạ lưu sông CôngGô, thích hợp với khí hậu nhiệt đới. Đây là chủng loại dễ trồng, chịu hạn tốt nhưng phẩm chất không cao. Chủng loại được trồng nhiều nhất là cà phê vối Robusta với sản lượng chiếm tỷ lệ trên 25% trên thế giới.
- Cà phê mít (Exllsa):
Đây là loại cà phê sinh trưởng khoẻ, ít sâu bệnh, chịu hạn hán nhưng phẩm chất kém, ít hương thơm và có vị chua, diện tích trồng rất thấp.
ở Việt Nam diện tích cà phê vối được trồng phổ biến, rộng rãi nhất chiếm 90%, tiếp đó là cà phê chè chiếm 9%, còn lại là cà phê mít.
1.2. Nguồn cung cấp cà phê trên thế giới và xu hướng tiêu thụ.
a) Nguồn cung cấp cà phê trên thế giới.
Cây cà phê có nguồn gốc Châu Phi, vào thế kỷ XVII, cà phê đưa sang trồng ở Indonesia, sáng thế kỷ XVIII nó được đưa sang trồng ở Tây bán cầu, và được trồng đầu tiên ở Matinique và Swriname vùng đảo Cabire. Kể từ đó nó được trồng ở khắp vành đai nhiệt đới, cận nhiệt đới và Châu Mỹ - Latin. Sau này dù cà phê được nhân rộng ở Châu á Châi Phi nhưng Mỹ - Latin vẫn chiếm 2/3 sản lượng sản xuất và xuất khẩu trên thế giới.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 70 nước sản xuất cà phê. Mặc dù cà phê chủ yếu được trồng ở vành đai nhiệt đới và á nhiệt đới nhưng phần lớn lại được tiêu thụ ở các nước công nghiệp phát triển. Việc phân loại các nước sản xuất cà phê được tiến hành theo 2 cách. Căn cứ vào loại cà phê xuất khẩu người ta chia các nước sản xuất cà phê thành nhóm sản xuất cà phê Arabica và nhóm sản xuất cà phê Robusta. Tất nhiên cũng có nước thuộc nhóm sản xuất cà phê arabia lại sản xuất cà phê Robusta và ngược lại. Người ta cũng có thể chia các nước sản xuất cà phê theo khu vực và vùng lãnh thổ như arabica ở vùng Bắc và Trung Mỹ, khu vực Châu á Thái Bình Dương.
Mặt khác, theo Commodity Expert đoán sản lượng vụ cà phê 2002/2003 toàn thế giới đạt 124,3 triệu bao tăng 11,9 so với vụ 2001/2002. Sự tăng trưởng này quyết định bởi sự tăng trưởng sản lượng của Braxin. Trong khi sản lượng giảm ở nước thứ nhì thế giới là Việt Nam, cùng với việc giảm sản lượng ở ấn Độ và một số nước Trung Mỹ thì sản lượng Braxin tăng từ 33 triệu bao vụ 2001/2002 lên 47,5 triệu bao vụ 2002/2003. Với sản lượng từ 45-50 triệu bao cà phê (2,7 - 3 triệu tấn) Braxin là một nhân tố quan trọng đẩy giá cà phê xuống thấp. Đây là một điểm phải tính toán đến khi hoạch định mục tiêu xuất khẩu cà phê.
Vụ 2001/2002 sản lượng cà phê của Braxin theo F.O Litch là 34,4 triệu bao trong đó 10,55 triệu bao Robusta, còn lại là Arabica chiếm 23,75 triệu bao.
Vụ 2002/2003 sản lượng cà phê Braxin dự kiến sẽ tăng lên tới 45,2 triệu bao trong đó cà phê Robusta tăng 10,8 triệu bao còn Arabica là 34,4 triệu bao. Như vậy có nghĩa là cà phê Braxin tăng nhiều về Arabica còn nhẹ về Robusta.
b) Xu hướng tiêu thụ cà phê trên thế giới
Tổng sản lượng cà phê niên vụ 1999/2000 đạt 114,2 triệu bao, tăng 10 triệu bao so với dự án ban đầu, trong đó Việt Nam đạt 11,5 triệu bao. Sản lượng niên vụ 2000/2001 đạt 114,7 triệu bao. Như vậy, sản lượng cà phê sản xuất giảm không đáng kể.
Tiêu thụ cà phê trên thế giới trong niên lịch 1999 khoản 102,2 triệu bao, trong đó có 24,9 triệu bao tiêu thụ tại các nước xuất khẩu và 77,3 triệu bao tại các nước nhập khẩu. Các ước tính sơ bộ cho thấy n
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status