Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Trường Minh - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Trường Minh



LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG MINH. 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3
1. Quá trình thành lập 3
2. Quá trình phát triển. 4
II. Tình hình tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty Trường Minh 4
1. Những thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát triển. 4
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Trường Minh. 5
 2.1. Tôn chỉ của công ty 5
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 5
3. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp: 8
III. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. 10
1. Hình thức kế toán, cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 10
2. Hình thức sổ kế toán: 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN, KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TRƯỜNG MINH. 14
I. Công tác kế toán vốn bằng tiền. 14
1. Nội dung yêu cầu của kế toán vốn bằng tiền. 14
2. Đặc điểm, đặc thù của kế toán vốn bằng tiền trong công ty. 14
3. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng. 14
3.1. Chứng từ kế toán. 14
3.2. Tài khoản sử dụng. 15
4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 15
5. Quy trình ghi sổ kế toán 16
6. Tổng hợp số liệu và lập báo cáo. 17
II. Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ 27
1. Nội dung, yêu cầu của hạch toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ 27
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ công cụ 27
1.2. Yêu cầu của hạch toán nguyên liệu vật liẹu, công cụ công cụ 28
2. Đặc điểm, đặc thù của công ty trong hạch toán NVL, CCDC. 28
2.1 cách kế toán chi tiết: 28
2.2 Phương pháp kế toán tổng hợp. 28
2.3. cách tính giá xuất kho NVL,CCDC. 29
3. Chứng từ kế toán. 29
3.1 Chứng từ kế toán. 29
3.2 Tài khoản sử dụng. 29
4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 30
4.1 Quy trình nhập kho (quy trình luân chuyển chứng từ nhập) 30
4.2 Quy trình xuất kho(quy trình luân chuyển chứng từ xuất) 32
5. Quy trình và ghi sổ kế toán 34
6. Tổng hợp số liệu, lập báo cáo 35
III. Công tác kế toán TSCĐ. 45
1. Nội dung yêu cầu của kế toán TSCĐ 45
1.1. Nội dung, đặc điểm của kế toán TSCĐ 45
1.2. Yêu cầu của kế toán TSCĐ. 45
2. Đặc điểm, đặc thù của công ty trong hạch toán TSCĐ 45
2.1. Phân loại TSCĐ. 45
2.2. Đánh giá TSCĐ và phương pháp tính khấu hao TSCĐ. 45
3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng. 46
3.1 Chứng từ kế toán. 46
3.2. Tài khoản sử dụng. 46
4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 47
5.Quy trình ghi sổ kế toán. 50
6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo. 50
IV. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 58
1. Nội dung, yêu cầu của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 58
1.1. Nội dung, đặc điểm của kế toán tiền lương. 58
1.2. Yêu cầu của kế toán tiền lương. 58
2. Đặc điểm, đặc thù của công ty trong hạch toán tiền lương. 58
3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng. 59
3.1. Chứng tù kế toán. 59
3.2 Tài khoản sử dụng. 59
4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 59
5. Quy trình ghi sổ kế toán. 60
6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo. 60
V. Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 66
1. Nội dung, yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 66
1.1. Nội dung, đặc điểm. 66
1.2 . Yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 66
2. Đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. 67
3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng 67
3.1. Chứng từ kế toán. 67
3.2. Tài khoản sử dụng . 67
4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 68
5. Quy trình ghi sổ kế toán. 68
6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo. 68
VI. Công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 73
1. Nội dung, yêu cầu của kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 73
1.1. Nội dung, đặc điểm. 73
1.2. Yêu cầu của kế toán thành phẩm, bán hàng , xác định kết quả kinh doanh 74
2. Đặc điểm, đặc thù của công ty. 74
3. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng. 74
3.1 Chứng từ kế toán. 74
3.2 Tài khoản sử dụng. 75
4. Quy trình luân chuyển chứng từ. 75
5. Quy trình ghi sổ kế toán. 75
6.Tổng hợp số liệu,lập báo cáo 76
VII. Công tác lập, phân tích BCtC và các vấn đề khác. 93
1.Hệ thống BCTC giữa niên độ của công ty CP Trường Minh tháng 3 năm 2008. 96
2. Phân tích báo cáo tài chính 103
PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TRƯỜNG MINH 111
I.Một số nhận xét ,đánh giá chung về công tác hạch toán tai công ty CP Trưong Minh. 111
1.Về cơ cấu tổ chức, bộ máy kế toán. 111
2. Về công tác tổ chức kế toán. 111
3. Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ. 111
II. Những tồn tại. 112
III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao công tác kế toán. 113
1.Hệ thống sổ sách. 113
2. Về trích lập dự phòng. 113
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


+ thuế không hoàn lại (thuế NK, lệ phí trước bạ..)
- Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng. Trích khấu hao tháng.
3. Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng.
3.1 Chứng từ kế toán.
Để phục vụ cho công tác kế toán TSCĐ, công ty sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mẫu số 06 – TSCĐ.
- Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu số 01 – TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ mẫu số 02- TSCĐ
3.2. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán TSCĐ công ty mở hệ thống tài khoản theo quy định về hạch toán TSCĐ bao gồm:
- TK 211 - TSCĐ hữu hình: Dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có, biến động tăng giảm trong kỳ.
- TK 213 - TSCĐ vô hình: Tài khoản này được sử dụng để theo dõi tình hình biến động( tăng, giảm), hiện có theo nguyên giá của TSCĐ vô hình.
- TK 214 - hao mòn TSCĐ: Tài khoản này được dùng để theo dõi tình hình hiện có, biến động (tăng , giảm) hao mòn của toàn bộ TSCĐ và bất động sản đầu tư (nhượng bán, thanh lý).
Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán công ty còn sử dụng thêm một số tài khoản khác như:
- TK111: tiền mặt
- TK 112: tiền gửi ngân hàng
- TK 331: phải trả cho người bán
- TK 627: chi phí sản xuất chung
- TK 641; chi phí bán hàng
- TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
4. Quy trình luân chuyển chứng từ.
- Khi phát sinh nghiệp vụ giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, nhận vốn góp đưa vào sử dụng tại đơn vị hay tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo quyết định của cấp trên, theo hợp đồng góp vốn, công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ để xác nhận nghiệp vụ phát sinh (biên bản này không sử dụng trong trường hợp nhượng bán, thanh lý, hay phát hiện thừa thiếu TSCĐ). Biên bản này được lập thành hai bản, mỗi bên (giao nhận) giữ một bản để chuyển cho phòng kế toán ghi sổ và lưu (biên bản này do hội đồng bàn giao lập).
- Trường hợp thanh lý TSCĐ công ty lập biên bản thanh lý TSCĐ để xác nhận việc thanh lý TSCĐ và ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý do ban thanh lý TSCĐ lập và được lập thành hai bản: một chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ, một chuyển cho bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ.
Ví dụ: Trích biên bản thanh lý TSCĐ ngày 26/3.
Công ty CP Trường Minh Mẫu số 02 – TSCĐ
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 26 tháng 3 năm 2008.
Số:
Nợ: 214, 811.111
Có: 211, 111,711
Căn cứ quyết định số : ngày 26 tháng 3 năm 2008 của giám đốc về việc thanh lý TSCĐ.
I. Ban giao nhận TSCĐ
- Ông/Bà: chức vụ: Đại diện: Trưởng ban
- Ông/Bà: chức vụ: Đại diện: Ủy viên -
- Ông/Bà: chức vụ: Đại diện: Ủy viên
Địa điểm giao nhận TSCĐ:.
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ.
- Tên, ký mã hiệu, quy cách( cấp hạng) TSCĐ: nhà văn phòng.
- Số hiệu TSCĐ:
- Nước sản xuất( xây dựng): Việt Nam.
- Năm đưa vào sử dụng: Số thẻ TSCĐ:
- Nguyên giá TSCĐ: 180.000.000 đồng
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 180.000.000 đồng.
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 0 đồng.
III. Kết luận của ban thanh lý:
Ngày 26 tháng 3 năm 2008
Trưởng ban thanh lý
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ
- Chi phí thanh lý TSCĐ: 1.050.000 đồng (viết bằng chữ): một triệu không trăm lăm mươi nghìn đồng .
- Giá trị thu hồi: 2.543.000 đồng (viết bằng chữ): hai triệu lăm trăm bốn mươi ba nghìn đồng.
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 27 tháng 3 năm 2008.
Ngày 27 tháng 3 năm 2008.
Giám đốc Trưởng ban thanh lý.
Ký tên Ký tên
Hàng tháng công ty tính số khấu hao TSCĐ. Để phục vụ cho công tác hạch toán hao mòn TSCĐ, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ. Bảng này được sử dụng để tập hợp chi phí SXKD, tính giá thành sản phẩm và ghi vào các sổ kế toán có liên quan (phần ghi có TK 214 đối ứng với bên nợ các tài khoản liên quan).
Ví dụ: trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 3 năm 2008.
Bảng 16
Công ty CP Trường Minh Mẫu số 06- TSCĐ
ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 3 năm 2008
STT
Chỉ tiêu
Tỉ lệ khấu hao % hay thời gian sử dụng
Nơi sử dụng
toàn DN
Tk 627- chi phí SXC
Tk 641- chi phí bán hàng
Tk 642- chi phí QLDN
Tk
NGTSCĐ
Số khấu hao
PX( sản phẩm)
PX
1
I. Số KH trích tháng trước
2.543.096.010
415.318.785
2
II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng
71.150.052
965.412
1.896.373
- bộ đồ nam
21.438.634
- Bộ đồ nữ
29.307.450
- Bộ đồ trẻ em
17.542.183
3
III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng
180.000.000
180.000.000
- Nhà văn phòng
180.000.000
180.000.000
4
IV. Số KH trích trong tháng(I + II - III)
306.468.837
Ngày tháng năm
Người lập bảng Kế toán trưởng
Ký tên Ký tên
5. Quy trình ghi sổ kế toán.
Trong công tác kế toán TSCĐ của công ty CP Trường Minh, hầu hết các bảng biểu, sổ sách được thực hiện trên phần mềm kế toán, chỉ mở một số sổ sách đặc trưng sau: bảng kê số 4, bảng kê số 5, NKCT số 7, NKCT số 9
Sơ đồ 6: Trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ theo hình thức NKCT
tại công ty CP Trường Minh
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ
Sổ TSCĐ
NK-CT số 9
Bảng kê số 4,5
NK-CT
số 7
Sổ Cái TK211,213
Sổ Cái TK214
Ghi chú: Ghi cuối tháng
6. Tổng hợp số liệu lập báo cáo (Đơn vị tính: đồng)
TSCĐ của công ty đa số còn mới nên việc sửa chữa ít xảy ra. Trong tháng không phát sinh giao nhận TSCĐ nên giá trị TSCĐ không tăng thêm.
Do có một số TSCĐ đã cũ công ty tiến hành thanh lý TSCĐ căn cứ vào biên bản thanh lý, kế toán định khoản:
Nợ TK 811 : giá trị còn lại
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
- Phản ánh thu nhập do thanh lý:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 711,333
- Phản ánh chi phí thanh lý:
Nợ TK 811,133
Có TK 111, 112, 131
Ví dụ : Ngày 26/3 thanh lý một nhà văn phòng đã hư hỏng và khấu hao hết nguyên giá 180.000.000 đồng. Chi phí thanh lý thuê ngoài phải trả: 1.050.000 đồng. thu tiền mặt bán phế liệu thanh lý: 2.543.000 đồng theo PT số 115 ngày 27/3
Kế toán định khoản:
a, Nợ TK 214 180.000.000
Có TK 211 180.000.000
b, Nợ TK 811 1.050.000
Có TK 111 1.050.000
c, Nợ TK 111 2.543.000
Có TK 711 2.543.000
Căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan như biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ kế toán cập nhật vàp sổ TSCĐ. Sổ này dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi giảm TSCĐ. Mỗi một sổ hay một số trang được mở theo dõi cho một loại TSCĐ (nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn)
Ví dụ: trích sổ TSCĐ năm 2008.
Công ty CP Trường Minh Mẫu số S21- DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm 2008
Loại tài sản: nhà cửa vật kiến trúc.
STT
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên,đặc điểm,KHTSCĐ
Nước SX
Năm đưa vào sử dụng
Số liệu TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Kháu hao
KH đã trích khi ghi giảm TSCĐ
Chứng tù
Lý do ghi giảm
SH
Ngày tháng
Tỉ lệ KH%
Mức KH
SH
Ngày tháng
1
180.000.000
26/3
Hư hỏng
Cộng
180.000.000
Từ sổ TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán lập Nhật ký – chứng từ số 9 dùng để phản ánh số phát sinh bên Có Tk 211 “ tài sản cố định hữu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status