NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU NĂM 2009 - pdf 27

62 Y HỌC THỰC HÀNH (829) - SỐ 7/2012
NGHI£N CøU T×NH H×NH TI£M CHñNG ë TRÎ EM D¦íI 1 TuæI
Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN T¹I HUYÖN THíI B×NH TØNH Cµ MAU N¡M 2009
§µo V¨n Khuynh, NguyÔn V¨n Qui vµ céng sù
TÓM TẮT
Đt vn đ: Chương trình tiêm chủng mở rộng
được thực hiện tại Việt Nam từ năm 1985, qua hơn
hai thập niên triển khai nhiều thành quả to lớn đã đạt
được. Tại Cà Mau tỷ lệ tiêm chủng đủ liều được báo
cáo trong 5 năm gần đây đều đạt trên 95%. Vẫn còn
trẻ bị tiêm sót, bỏ mũi khi thực hiện các đợt giám sát
chủ động. Mc tiêu: Xác định tỷ lệ trẻ < 1 tuổi tiêm
chủng đủ liều, đúng lịch 5 loại vắc xin. Tìm hiểu các
yếu tố liên quan đến kết quả tiêm chủng đủ liều, đúng
lịch. Đi t ng: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến
hành trên 476 bà mẹ sinh con từ 01/01 đến
31/12/2009 trong 60 cụm thuộc 12 xã, thị trấn huyện
Thới Bình. Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đúng lịch được
quan sát từ phiếu tiêm chủng cá nhân, sổ theo dõi
tiêm chủng tại trạm y tế. Các yếu tố liên quan được
đánh giá thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn, nhập và
phân tích số liệu bằng phần mềm stata 11.0. K t
qu : Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ là 77,94%, tiêm đầy đủ
đúng lịch là 54,62%. Các yếu tố liên quan tới kết quả
tiêm chủng đầy đủ đúng lịch như tuổi đời bà mẹ, nghề
nghiệp, học vấn, kiến thức về: mục đích tiêm chủng,
lịch tiêm, phản ứng sau tiêm, thời gian tổ chức một đợt
tiêm chủng, địa điểm tiêm chủng, các loại vắc xin cần
tiêm; Thái độ về phản ứng sau tiêm chủng, sự thuận
tiện của điểm tiêm, sự phục vụ của nhân viên y tế.
K t lu n:Tăng cường tiêm chủng, tổ chức tiêm
vét, tăng cường truyền thông về mục đích tiêm
chủng, các loại vắc xin cần tiêm chủng.
T khóa: tiêm chủng mở rộng, trẻ
STUDY OF CHILD IMMUNIZATION OF 1 YEARS AND
SOME FACTORS RELATED IN THOI BINH DISTRCTS IN
CA MAU PROVINCE, 2009
SUMMARY
Background: Expanded vaccination program was
implemented in Vietnam since 1985, more than two
decades of implementing many great achievements
have been achieved. In Ca Mau vaccination coverage
data to be reported in the last 5 years are over
95%. Injected errors still young, leaving the nose
when making the round of active surveillance.
Objectives: Determine the percentage of children <1
year full-dose vaccine, vaccine schedule
5. Understanding the factors associated with full-dose
vaccination results, on time. Subjects: Describe
cross-sectional study conducted on 476 women who
bore children from 01/01 to 31/12/2009 in 60 clusters
of 12 villages, districts and townships. The rate of full
immunization schedule is observed from personal
vaccination cards, vaccination monitoring books in
primary care. The relevant factors were assessed
through questionnaires prepared, enter and analyze
data using STATA 11.0. Results: Immunization rate
is 77.94%, given the full schedule is 54.62%.Factors
related to immunization results on time as maternal
age, occupation, education, knowledge of: purpose
vaccination, vaccine schedule, the response after
injection, organize a time injectionstrains, vaccination
sites, injected vaccines; attitude response following
vaccination, the convenience of the injection point,
the services of medical personnel. Conclusion:
Strengthening immunization, injection dredging
organizations, strengthen communication purposes
vaccination, the vaccine needs immunization.
Keywords: Expanded vaccination, children
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ năm 1974 Tổ chức Y tế thế giới đề xướng,
vận động các nước thành viên thực hiện chương
trình Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho mọi người vào
năm 2000 bằng Chương trình tiêm chủng mở rộng
cho trẻ em trên toàn thế giới đặc biệt là ở các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam với mục tiêu
phấn đấu đến năm 1999 làm cho tất cả các trẻ em
trên thế giới đều được tiêm chủng phòng ngừa các
bệnh nguy hiểm nói trên.
Năm 1986 Việt Nam bắt đầu tiến hành thực hiện
Chương trình tiêm chủng mở rộng cho đến nay đã
gặt hái nhiều thành quả quan trọng như thanh toán
bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh và đang tiến tới loại
trừ sởi vào năm 2012. Tỉnh Cà Mau theo báo cáo 5
năm gần đây, tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ đạt từ 95% trở
lên. Qua các đợt kiểm tra, giám sát thực tế trên địa
bàn huyện, thành phố tại một số xã đã ghi nhận vẫn
còn một số trẻ bị bỏ sót mũi tiêm, tiêm không đúng
lịch, một số bệnh truyền nhiễm trong Chương trình
tiêm chủng mở rộng vẫn còn xảy ra. Do đó tiến hành
nghiên cứu nhằm:
1. Xác định tỷ lệ trẻ < 1 tuổi tiêm chủng đủ liều,
đúng lịch 5 loại vắc xin.
2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kết quả tiêm
chủng đủ liều, đúng lịch.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng:
Trẻ sinh từ ngày 01/01/2009 đến 31/12/2009 và
bà mẹ đang sống tại huyện Thới Bình đồng ý tham
gia phỏng vấn.
2. Phương pháp:
- Khảo sát mô tả cắt ngang theo phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên 60 cụm (đơn vị cụm là ấp,
khóm)
- Cỡ mẫu được được tính theo công thức ước
lượng một tỷ lệ, n>=460 trẻ và bà mẹ
- Biểu mẫu điều tra: Theo bảng câu hỏi soạn sẵn
- Điều tra viên: Nhân viên Trạm Y tế
- Giám sát viên: Cán bộ Trung tâm Y tế dự phòng
tỉnh, Trung tâm Y tế huyện Thới Bình.
Y HỌC THỰC HÀNH (829) - SỐ 7/2012 63
KẾT QUẢ
Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 01/6/2011
đến 02/11/2011, điều tra 476 bà mẹ có con sinh từ
ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2009
Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đúng lịch:
77.94
54.62
22.06
45.38
0
20
40
60
80
100
120
tiêm chủng đầy
đủ
tiêm đầy đủ
đúng lịch
không tiêm
có tiêm
Kết quả tiêm chủng
Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin của trẻ:
77.94% và trẻ tiêm đầy đủ đúng lịch chỉ có 54.62%.
Đây là tỷ lệ rất thấp so với mục tiêu của chương trình
(>90% trên qui mô huyện), Tỷ lệ này thấp hơn báo
cáo của Trung tâm y tế Thới Bình và thấp so với
nghiên cứu của Nguyễn Đức Hạnh 90.9%, Trần
Mạnh Tùng 93.3%, Phạm Văn Phong 90%[2],[5],[7].
Kiến thức đúng của bà mẹ về tiêm chủng
Kiến thức Đúng
n (%)
Không đúng
n (%)
Biết mục đích của tiêm chủng 401 (84,24) 75 (15,76)
Biết lịch tiêm chủng 343 (72,06) 133 (27,94)
Biết các loại vắc xin cần tiêm 292 (61,34) 184 (38,66)
Kiến thức chung 277 (58,19) 199 (41,81)
Bà mẹ có kiến thức đúng về mục đích của tiêm
chủng chiếm tỷ lệ cao nhất 84,24% tiếp đến là kiến
thức đúng về thời gian tổ chức một đợt tiêm chủng,
địa điểm tiêm chủng, lịch tiêm chủng, phản ứng sau
tiêm chủng...Chỉ có 61,34% bà mẹ biết các loại vắc
xin cần tiêm cho con mình. Tuy nhiên chỉ có 58,19%
bà mẹ có kiến thức chung đúng, kết quả này tương
đương với kết quả nghiên cứu của một số tác giả
khác[2],[3],[6],[8],[9].
Thái độ chấp nhận của bà mẹ về tiêm chủng
Thái độ Chấp nhận
n (%)
Không chấp
nhận n (%)
Sự cần thiết của tiêm chủng 476 (100) 0 (0,0)
Chấp nhận tiêm đầy đủ,
đúng lịch cho con
270 (56,72) 206 (43,28)
Chấp nhận phản ứng sau
tiêm
280 (58,82) 196 (41,18)
Sự thuận tiện của điểm tiêm 390 (81,93) 86 (18,07)
Sự phục vụ của nhân viên y
tế tại điểm tiêm
447 (93,91) 29 (6,09)
100% bà mẹ chấp nhận sự cần thiết của tiêm
chủng, chấp nhận tiêm đầy đủ đúng lịch là 56,72%,
chấp nhận phản ứng sau tiêm là 58,82% và có 6,09%
bà mẹ chưa hài lòng với sự phục vụ của nhân viên y
tế tại điểm tiêm.
Mối liên quan giữa kiến thức chung với thực
hành tiêm đầy đủ đúng lịch
Kiến thức Thực hành
chung
Đúng Không đúng p
OR
KTC 95%
Đúng 198
71,48
79
28,52
Không đúng 62
31,16
137
68,84
<0,001 5.5
3.6 – 8.4
Bà mẹ có kiến thức chung đúng thì thực hành
tiêm đầy đủ đúng lịch 71,48% so với 31,16% của bà
mẹ có kiến thức chung không đúng, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p<0,001.
Mối liên quan giữa tiêm chủng đầy đủ đúng
lịch của trẻ với thái độ
Thực hành
Thái độ Đúng
n %
Không
đúng
n %
p
OR
KTC
95%
Chấp
nhận
184
68,15
86
Về tiêm 31,85
chủng
đầy đủ
đúng lịch
Không
chấp
nhận
76
36,89
130
63,11
< 0.001
3.6
2.45 –
5.46
Chấp
nhận
253
56,60
194
Về sự 43,40
phục vụ
của nhân
viên y tế
Không
chấp
nhận
7
24,14
22
75,86
< 0.05
4.1
1.64 –
11.56
Con của bà mẹ chấp nhận tiêm đầy đủ đúng lịch
được tiêm chủng đầy đủ đúng lịch cao gấp 3,6 lần
con bà mẹ không chấp nhận, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,001. Bà mẹ cảm giác hài lòng về
sự phục vụ của nhân viên y tế tại điểm tiêm có con
tiêm đầy đủ đúng lịch cao gấp 4 lần bà mẹ không hài
lòng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0.05.
KẾT LUẬN
- Trẻ tiêm chủng đầy đủ cả 5 loại vắc xin chiếm
77.94% và tiêm đầy đủ đúng lịch 5 loại vắc xin chiếm
54.62%.
- Các bà mẹ có tuổi đời <=30, nghề nghiệp làm
cán bộ nhân viên, trình độ học vấn từ phổ thông trung
học trở lên thực hành tiêm đủ liều đúng lịch cho con
tốt hơn so với các bà mẹ tuổi > 30, nghề nghiệp khác
và trình độ học vấn đến phổ thông cơ sở.
- Các bà mẹ có kiến thức đúng về mục đích tiêm
chủng, biết lịch tiêm chủng, biết vắc xin cần tiêm cho
trẻ, biết địa điểm tiêm chủng, biết thời gian tổ chức
một đợt tiêm chủng, biết phản ứng sau tiêm chủng,
biết thời gian theo dõi phản ứng sau tiêm chủng thì
thực hành tiêm chủng đầy đủ đúng lịch cho con cao
hơn các bà mẹ có kiến thức không đúng.
- Các bà mẹ có thái độ tuân thủ nguyên tắc tốt về
tiêm chủng thì thực hiện tiêm chủng đầy đủ đúng lịch
cho con cao hơn so với các bà mẹ có thái độ không
tuân thủ nguyên tắc tiêm chủng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Chương trình tiêm chủng mở rộng (2005), Thực
hành tiêm chủng.
2. Nguyễn Đức Hạnh (2001), Kết quả tiêm chủng mở
rộng trẻ dưới 1 tỉnh Bắc Ninh năm 2001. Tạp chí y học
dự phòng số 3/2001, tập XI, trang 36 – 38.
3. Dương Thị Hồng và cộng sự (2005), Tìm hiểu kiến
64 Y HỌC THỰC HÀNH (829) - SỐ 7/2012
thức và thực hành trong tiêm chủng của các bà mẹ có
con 12-23 tháng tuổi tại 4 huyện tỉnh Hà Tĩnh, năm
2004. Tạp chí Y học thực hành số 2/2005, trang 14-17.
4. Đỗ Mạnh Hùng (2006), kiến thức thực hành phòng
bệnh uốn ván sơ sinh của các bà mẹ có con < 1 tuổi và
một số yếu tố liên quan tại 2 xã miền núi và đồng bằng,
năm 2004. Chương trình tiêm chủng mở rộng, Kỷ Yếu
báo cáo khoa học 20 năm tiêm chủng mở rộng trang 82.
5. Phạm Văn Phong (2005), Nhận xét tình hình tiêm
chủng mở rộng tại ba xã huyện Buôn Đôn tỉnh Đăklăk
năm 2004, Báo cáo Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi
trẻ các trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ XIII,
năm 2005 trang 102 – 108.
6. Trương Hoài Phong (2006), Đánh giá tỷ lệ tiêm
chủng mở rộng ở trẻ em dưới 12 tháng tuổi tại tỉnh Sóc
Trăng từ năm 1999-2001. Chương trình tiêm chủng mở
rộng, Kỷ Yếu báo cáo khoa học 20 năm tiêm chủng mở
rộng trang 27.
7. Trần Mạnh Tùng (2009), Đánh giá thực trạng tiêm
chủng trẻ em dưới 1 tuổi huyện Bình Xuyên – Vĩnh
Phúc. Tạp chí Y học dự phòng số 5, 2009, trang 66-67.
8. D. Adeyinka, O. Oladimeji, F. Adeyinka & C.
Aimakhu (2009), Uptake Of Childhood Immunization
Among Mothers Of Under-Five In Southwestern
Nigeria. The Internet Journal of Epidemiology. 2009
Volume 7 Number 2.
9. Diddy Antai (2010), Migration and child
immunization in Nigeria: individual- and community-level
contexts, Antai BMC Public Health 2010, 10:116.
§¸NH GI¸ §µO T¹O QU¶N Lý CHÊT L¦îNG TOµN DIÖN (TQM)
VíI CH¦¥NG TR×NH CHèNG LAO QUèC GIA
NguyÔn §øc ChÝnh, NguyÔn §×nh TuÊn
BÖnh viÖn Phæi Trung −¬ng
Ph¹m Huy TuÊn KiÖt - §¹i häc Y Hµ Néi
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tác động của
nội dung kiến thức và kỹ năng từ đào tạo TQM và các
dự án ứng dụng sau đào tạo trong CTCLQG. Nghiên
cứu mô tả cắt ngang trong năm 2009-2010, lồng
ghép với công tác giám sát đánh giá trong hoạt động
CTCLQG tại 8 tỉnh. Có 48 học viên trả lời bộ câu hỏi
và 20 người tham gia phỏng vấn sâu. 42% học viên
đánh giá phương pháp giải quyết vấn đề dựa vào
bằng chứng là cần thiết và thường xuyên sử dụng. 68
dự án ứng dụng TQM sau đào tạo với nhiều cải thiện.
Cần tiếp tục đào tạo TQM để nâng cao chất lượng
công tác phòng chống lao ở Việt Nam.
T khoá: Quản lý chất lượng toàn diện, Chương
trình Chống lao quốc gia
SUMMARY
Assessment of Total Quality Management
(TQM) training for the Vietnamese National
Tuberculosis Program
The objective of this study was to assess
knowledge and skills acquired from TQM training and
application project after training in the Vietnamese
National Tuberculosis Program (NTP). A crosssectional descriptive study was conducted in 2009-
2010, incorporated in M&E in 8 provinces within the
NTP. There were 48 participants for questionnaire
answer and 20 people for in-depth-interview. 42% of
participants evaluated evidence-based problem
solving method as necessary and frequently used. 68
TQM application projects were conducted with
several improvements. TQM training should continue
to improve the quality of TB control in Vietnam.
Keywords: Total Quality Management,
Vietnamese National Tuberculosis Program
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ năm 1995, Chương trình Chống lao Quốc gia
(CTCLQG) được xếp là một trong 10 chương trình
mục tiêu y tế trọng điểm và được ưu tiên đầu tư kinh
phí. Do các hoạt động phòng chống lao phát triển
mạnh mẽ với nhiều thách thức mới, từ năm 2001,
CTCLQG đã tổ chức các lớp đào tạo về quản lý chất
lượng toàn diện (TQM), nhằm cung cấp kiến thức và
kỹ năng quản lý cho cán bộ Chương trình các tuyến,
giúp củng cố và phát triển công tác chống lao ở địa
phương cho phù hợp với yêu cầu thực tế [1], [3], [4].
Để tiếp tục và xây dựng kế hoạch cụ thể cho công
tác đào tạo TQM trong thời gian tới, CTCLQG cần
dựa trên kinh nghiệm đào tạo giai đoạn 2001-2004 để
đánh giá được tác động của đào tạo TQM đối với
Chương trình.
Mục tiêu: 1) Đánh giá nội dung kiến thức và kỹ
năng học được từ đào tạo TQM đối với công tác
phòng chống lao 2) Đánh giá các dự án ứng dụng
TQM sau đào tạo trong CTCLQG.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang trong năm 2009-2010
Địa điểm nghiên cứu: 8 tỉnh là Sơn La, Quảng Trị,
Quảng Nam, Đắc Lắc, Gia Lai, Bình Phước, Bà Rịa
Vũng Tàu, Cà Mau có học viên tham gia khoá học.
Đối tượng nghiên cứu: Học viên và thành viên
dự án ứng dụng, trong đó có cả lãnh đạo đơn vị chủ
quản của học viên
Công cụ, chỉ số và biến số nghiên cứu: Bộ câu
hỏi phỏng vấn và hướng dẫn phỏng vấn sâu về nội
dung kiến thức và kỹ năng học được và ứng dụng
TQM trong các dự án thuộc CTCLQG [2].
Nhập và xử lý số liệu: Số liệu định lượng sau khi
làm sạch được nhập vào máy tính với phần mềm Epi
Data 3.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 17.0.

ZbShOZdXJt6aJow
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status