Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2006 - 2015 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2006 - 2015



- Chỉ đạo các đơn vị trong ngành và các địa phương xây dựng và thực hiện các dự án ưu tiên thuộc các chương trình kinh tế sản xuất Nông - lâm - thủy sản hàng năm. Từng bước chỉ đạo thực hiện tổ chức sản xuất theo tinh thần quyết định 80 của Thủ tướng Chính phủ về hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản giữa hộ nông dân - HTX - Hội, hiệp hội, nhóm hộ - Doanh nghiệp nhằm giúp nông dân làm quen và đi vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường.
- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong nông nghiệp về quản lý chất lượng hàng hoá, thực hiện quy trình kỹ thuật trong sản xuất. Trước mắt tập trung chỉ đạo thực hiện các pháp lệnh: giống cây trồng, vật nuôi, thú y, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, dần đưa công tác sản xuất kinh doanh vật tư nông lâm vào nề nếp. Tăng cường hướng dẫn kiểm tra thực hiện quy trình, định mức kỹ thuật trong sản xuất ( kỹ thuật trồng chăm sóc Bưởi, Hồng, nuôi lợn, bò sữa ).
- Phối hợp các ngành chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu như xoá đói giảm nghèo, chương trình 135, chương trình giải quyết việc làm.
- Thực hiện tốt nghị quyết 18 của Ban thường vụ Tỉnh Uỷ về " tiếp tục dồn đổi ruộng đất nông nghiệp" để tạo ra những vùng chuyên canh lớn. Củng cố HTX nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 ( khoá IX) theo luật HTX và Kết luận số 629/KL-TU ngày 12/12/2003 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về kinh tế tập thể, hình thành hội, hiệp hội trong lĩnh vực ngành.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


.965ha, trông rừng mới 22.400ha, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 8.126 ha.
- Giá trị sản xuất lâm nghiệp ( giá 1994) năm 2004 tăng 49,7% so năm 2001 ( bình quân tăng 12,4%năm). Cơ cấu phát triển lâm nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh phát triển và bảo vệ rừng, tỷ trọng giá trị trồng và chăm sóc rừng từ 14% ( trước năm 2000) lên 23 - 31% ( 2001 - 2004), tỷ trọng giá trị khai thác lâm sản đi vào nền nếp và có kế hoạch.
- Phát triển vốn rừng gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và đẩy nhanh tiềm năng thế mạnh trồng rừng nguyên liệu giấy cung cấp cho chế biến. Trồng rừng tập trung từ 4593,9 ha ( năm 2001) lên 6.649 ha ( 2004) tăng 44,7% ( bình quân tăng 15,05% năm), trồng cây phân tán ( quy) 1000ha, nâng tỷ lệ che phủ bằng rừng từ 38,34% năm 2001 lên 43,82% năm 2003. Rừng trồng được chăm sóc và bảo vệ, việc khai thác theo kế hoạch được duyệt, do vậy phát triển lâm nghiệp đạt kết quả khá.
- Đối với trồng rừng sản xuất: Các lâm trường quốc doanh trên địa bàn tỉnh đã trồng bằng các loài cây kinh tế sinh trưởng phát triển nhanh được nhân giống bằng công nghệ mô, hom ( chiếm 80% diện tích trồng rừng hàng năm) đưa năng suất rừng trồng bình quân đạt 90 - 100 m3/ha/chu kỳ ( 6 - 8 năm) chủ yếu cây keo lai, bạch đàn mô.
- Đối với trồng rừng phòng hộ đặc dụng: chủ yếu là cây đặc dụng, cây bản địa với cơ cấu ít nhất 2 - 3 loài cây và chủ yếu được trồng bằng các loài cây đa tác dụng như: Chè Shan, Trám, Sấu, Dọc khuyến khích các chủ rừng đưa các loại trồng ở chân đồi, ven khe suối. ( Diện tích chè Shan đến hết năm 2003 trồng được trên 300 ha).
- Gắn sản xuất lâm nghiệp với phát triển kinh tế trang trại, hình thành nhiều vườn rừng, trại rừng khuyến khích trồng cây lấy gỗ, trồng tre chuyên măng góp phần tăng thu nhập tạo việc làm và cải thiện đời sống người dân miền núi và vừa có sản phẩm thu hoạch lâu dài.
Sau 7 năm thực hiện quy hoạch, cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn có sự thay đổi đáng kể, đời sống của đại bộ phận nông dân được cải thiện rõ, GDP nông nghiệp (giá thực tế) bình quân/người tăng từ 1.034 nghìn đồng năm 2000 lên 1.420 nghìn đồng năm 2004, cơ bản xóa xong hộ đói, hộ cùng kiệt giảm xuống còn khoảng 7,2% năm 2004. Kết quả nổi bật là giải quyết được vấn đề lương thực trên địa bàn. Nông sản hàng hoá tăng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến chè, giấy, thịt lợn xuất khẩu đảm bảo. Cơ sở hạ tầng nông thôn: điện, đường, trường, trạm phát triển khá, bộ mặt nông thôn thay đổi và khởi sắc. Tuy nhiên cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn chuyển dịch còn chậm, sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Trình độ sản xuất, điểm xuất phát của kinh tế nông nghiệp - nông thôn còn thấp, sản xuất nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng nhỏ, lẻ, tự cung tự cấp, khép kín. Việc gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế và đang gặp khó khăn. Thiếu công nghệ tiên tiến và cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật giỏi.
Bảng 8: Kết quả sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005.
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
MT đến 2005
Thực hiện 2001
Tốc độ tăng BQ %)
2001
2002
2003
2004
DK 2005
01 - 04
01 - 05
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
1
Giá trị sản xuất ( giá 1994)
Tỷ đ
1858
1616
1829
2027
2103
2186
8,72
7,74
-
Nông nghiệp
-
1420
1614
1769
1741
1915
8,72
7,76
+ Trồng trọt
-
1026
1147
1231
1313
1350
8,34
7,21
+ Chăn nuôi
-
394
467
538
528
565
9,68
9,14
-
Lâm nghiệp
-
128
134
170,9
171,2
175
9,02
7,62
-
Thuỷ sản
-
68
81
87,2
91,1
96
8,07
7,52
*
Trồng trọt
-
Diện tích gieo trồng hàng năm
Ng.ha
125
121,5
124,18
127,5
126,72
126,5
0,95
0,73
+
Diện tích cây lương thực
"
91,2
100,43
108,3
92,7
92,8
91,5
-2,37
-2,17
+
Sản lượng lương thực
Ng.tấn
410,6
357,2
400,5
417
421,4
420
6,73
5,28
-
Cây lương thực
+
Cây lúa
Diện tích
Ng.ha
71,2
71,1
73,0
73,45
72,66
72
0,37
0,11
Năng suất
Tạ/ha
47
43,5
47,33
47,7
48,12
49
5,13
4,46
Sản lượng
Ng.tấn
334,6
309,1
345,6
350,1
349,6
352,8
5,49
4,56
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
+
Cây ngô
Diện tích
Ng.ha
20,0
14,9
16,2
19,3
20,1
19,5
5,47
3,71
Năng suất
Tạ/ha
38,0
32,4
33,9
34,5
35,7
36,0
8,13
6,64
Sản lượng
Ng.tấn
76,0
48,10
55,0
66,5
71,8
70,2
14,00
10,56
-
Cây công nghiệp ngắn ngày
+
Lạc
Diện tích
Ng.ha
7,0
6,7
6,0
5,79
7,0
6,5
0,91
-0,75
Năng suất
Tạ/ha
12
12,3
12,54
15,06
12
16,3
-1,79
4,79
Sản lượng
Ng.tấn
8,4
8,3
7,6
8,7
8,4
10,6
0,91
5,53
+
Đậu tương
Diện tích
Ng.ha
1,8
2,3
2,87
2,47
3,8
3,2
22,45
13,62
Năng suất
Tạ/ha
11
11,7
11,96
13,49
11
15,6
1,91
8,87
Sản lượng
Ng.tấn
2,0
2,7
3,4
3,3
4,2
5,0
24,79
23,74
-
Cây công nghiệp dài ngày
+
Chè
Diện tích
Ng.ha
12,0
8,43
9,71
10,8
12,1
12
11,35
8,75
Diện tích cho sản phẩm
"
10,0
7,15
7,66
8,35
9,1
9,77
7,98
7,84
Năng suất
Tạ/ha
72
43,8
50,97
50,9
62,7
68
9,57
9,35
Sản lượng
Ng.tấn
72,0
31,3
39,0
45,1
57,2
66,4
18,20
17,78
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
+
Bưởi
Diện tích
Ha
-
-
-
948
1088
1488
Trồng mới (bưởi Đoan Hùng)
"
-
-
-
-
140
400
Diện tích cho sản phẩm
"
-
-
-
782
790
810
+
Hồng Hạc Trì ( Trồng mới)
"
-
-
-
-
-
50
*
Chăn nuôi
-
Tổng đàn trâu
Ng.con
100
90,6
92,3
94,5
96,1
98
2,08
2,06
-
Tổng đàn bò
"
115
97,1
99,7
105,2
115,1
116,7
3,45
3,03
-
Tổng đàn lợn
"
580
468
490,4
530,4
542,4
580
4,88
5,29
-
Tổng đàn gia cầm
"
-
6360
7060
7757
7205
8000
2,38
4,05
-
Thịt hơi các loại
Ng.tấn
38,7
44,3
50,7
52
54
9,33
*
Thuỷ sản
-
Diện tích nuôi trồng
Ha
7000
4720
6632
6950
6969
7310
10,31
9,21
-
Sản lượng khai thác
Tấn
10600
10.749
12126
12576
12955
15000
7,73
9,30
*
Lâm nghiệp
-
Trồng rừng tập trung
Ng.ha
7,3
6,34
6,05
5,27
6,38
6,1
5,14
3,16
-
Chăm sóc rừng trồng
"
12,0
11,0
11,3
10,8
14,9
11,8
9,94
2,96
-
Khoanh nuôi, bảo vệ rừng
"
42
38
38,3
38,4
38
42
4,39
5,59
-
Độ che phủ rừng
%
42
37
39,6
42
44,33
45
5,49
4,68
(8). Ngành nghề nông nghiệp:
Thực hiện Nghị quyết lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII và Nghị quyết 10/NQ - TU của Ban Thường vụ tỉnh uỷ về phát triển công nghiệp, công nghệ 1997 - 2000. Ngày 30/8/2000 Tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ đã ban hành Nghị quyết 21/NQ - TU về phát triển tiểu thủ công nghiệp thời kỳ 2001 - 2005. UBND tỉnh có kế hoạch số 2674/HC ngày 26/12/2000 triển khai thực hiện nhằm phát triển tiểu thủ công nghiệp, thu hút lao động góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phương góp phần xoá đói giảm cùng kiệt tiến tới làm giàu, thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Những kết quả đạt được về phát triển tiểu thủ công nghiệp thời kỳ 2001 - 2005:
Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, cấp Đảng uỷ, chính quyền các cấp đã kịp thời, nghiêm túc chỉ đạo quán triệt triển khai thực hiện Nghị quyết 21, làm tốt việc tuyền truyền phổ biến trong đảng viên và quần chúng nhân dân, tạo được sự chuyển biến quan trọng về nhận thức đối với phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, trong chỉ đạo và thực hiện đã có những cách làm năng động sáng tạo. Đã xây dựng và ban hành được cơ chế chính sách ưu đãi khuyến khích, chính sách hỗ trợ nhân cấy làng nghề, vì vậy tiểu thủ công nghi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status