Các vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - pdf 27

Download miễn phí Các vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm



 
 
CHƯƠNG I 1
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 1
1.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 1
1.2 KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CPSX CHỦ YẾU 1
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất 1
1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 1
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế(Yếu tố chi phí) 1
1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí (Khoản mục chi phí) 2
1.2.2.3 Phân loại chi phí theo quan hệ với quan hệ sản lượng sản phẩm sản xuất 4
1.3 ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động SXKD 4
1.4 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5
1.4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 5
1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm 5
1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành 5
1.4.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán 6
1.5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 7
1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 7
1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 7
1.6 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 8
1.7 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 9
1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng 9
1.7.7.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9
1.7.1.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 11
1.7.1.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 13
1.7.1.4 TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 15
1.7.1.5 TK 631- Giá thành sản xuất 16
1.7.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 16
1.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ 17
1.8.2 Đánh giá sản phẩm theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 19
1.8.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức 20
1.9 các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp. 21
1.9.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 21
1.9.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn 21
1.9.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số 21
1.9.1.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 22
1.9.1.4 Phương pháp tính giá thành theo phương pháp loại trừ chi phí 22
1.9.1.5 Tính giá thành theo phương pháp cộng chi phí 22
1.9.1.6 Tính giá thành theo phương pháp liên hợp 22
1.9.1.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức 22
 = 1.9.2 Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp. 23
1.9.2.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 23
1.9.2.2 Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục: 23
CHƯƠNG II 24
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 24
HÀ NỘI 24
 24
2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI. 24
2.1.1 Quá trình phát triển của Công ty: 24
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 26
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cao su sao vàng. 27
2.1.3.1 Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của công ty 27
2.1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất của mặt hàng sản xuất chủ yếu (Sơ đồ 2.1) 29
2.1.3.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý:(Sơ đồ 2.2) 30
2.1.3.4 Công tác tổ chức sản xuất: (Sơ đồ 2.3) 33
2.1.3.5 Tổ chức công tác kế toán trong Công ty cao su Sao vàng 35
.Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Cao su Sao Vàng (Sơ đồ 2.4) 36
2.2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KÉ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG. 38
2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành của Công ty 38
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty 39
2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 39
2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 39
2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 49
2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 55
2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 64
2.2.5 Phương pháp tính giá thành 69
CHƯƠNG III 74
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY 74
 74
3.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT RÚT RA TỪ THỰC TẾ 74
3.1.1 Ưu điểm của công tác kế toán 74
3.1.2 Những mặt còn tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 75
LỜI KẾT LUẬN 78
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạt yêu cầu. Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty.
- Phòng Kỹ thuật cao su: Chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm mới, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, kiểm tra chất lượng thông qua các thí nghiệm nhanh trong sản xuất. Kiểm tra, tổng hợp nghiên cứu công nghệ sản xuất có hiệu quả nhất nhằm tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng.
- Phòng Kỹ thuật cơ năng: Phụ trách các hoạt động cơ khí, năng lượng, động lực.
- Phòng Xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các đề án đàu tư xây dựng cơ bản theo chiều rộng và chiều sâu. Nghiên cứu và đưa ra các đề án khả thi trình giám đốc xem xét để có kế hoạch đầu tư.
- Phòng Thí nghiệm trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thị trường.
- Phòng kho vận : có nhiệm vụ quản lý và kiểm tra kiểm soát vật tư, hàng hoá nhập xuất qua kho công ty.
- Phòng Kỹ thuật an toàn phụ trách mảng an toàn lao động
2.1.3.4 Công tác tổ chức sản xuất: (Sơ đồ 2.3)
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tổ chức theo các xí nghiệp, mỗi xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất những loại sản phẩm khác nhau:
- Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu là săm lốp xe máy, lốp xe đạp, băng tải, dây cuaroa, các mặt hàng cao su kỹ thuật.
- Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại. Ngoài ra còn có tổ sản xuất tanh xe đạp.
- Xí nghiệp cao su số 3: Sản phẩm chính là săm, yếm, lốp ô tô, lốp máy bay.
- Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất các loại và cao su kỹ thuật.
Ngoài ra, công ty còn tổ chức các xí nghiệp phụ trợ phục vụ cho xí nghiệp sản xuất chính như:
- Xí nghiệp năng lượng: Cung cấp hơi nén, hơi nóng và nước cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty.
- Xí nghiệp cơ điện: Chế tạo phụ tùng thay thế, chế tạo khuôn mẫu,sửa chữa thiết bị và cung cấp điện năng cho toàn Công ty.
- Xí nghiệp vận tải: Có nhiệm vụ chuyển vật liệu về kho Công ty, rồi vật liệu từ kho Công ty về kho của xí nghiệp và vận chuyển phục vụ khâu bán hàng.
- Xưởng Kiến thiết nội bộ: Nhiệm vụ chính là xây dựng, sửa chữa các công trình kiến thiết cơ bản, đảm bảo vệ sinh môi trường sạch đẹp trong các đơn vị, xí nghiệp trong công ty.
Cách thức tổ chức bộ máy sản xuất của các xí nghiệp cũng giống như một Công ty thu nhỏ. Tuỳ vào nhiệm vụ sản xuất của mỗi xí nghiệp mà mỗi xí nghiệp có cách thức tổ chức sản xuất đặc thù
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (Sơ đồ 2.2)
Giám đốc Công ty
Bí thư Đảng uỷ
Chủ tịch công đoàn
PGĐ kinh doanh
đời sống
PGĐ XDCB
tại công ty
PGĐ XDCB tại Thái Bình
PGĐ kỹ thuật xuất khẩu
PGĐ sản xuất, bảo vệ sản xuất
Văn phòng Đảng uỷ
Phòng kỹ thuật cơ năng
Phòng kỹ thuật cao
su
Phòng kiểm tra chất lượng (KCS)
Phòng xây dựng cơ
bản
Phòng
thí nghiệm trung
tâm
Phòng tổ
chức
hành chính
Phòng an
toàn
điều
độ
Phòng quân sự
Phòng kế hoạch vật

Phòng kho vận
Phòng tiếp thị bán hàng
Phòng tài chính kế
toán
Phòng đối ngoại XNK
Văn phòng công đoàn
Phòng quản trị bảo
vệ
Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất (Sơ đồ 2.3)
Giám đốc
công ty
Phó giám đốc sản xuất
Xí nghiệp cao su số 1
Xí nghiệp cao su số 2
Xí nghiệp cao su số 3
Xí nghiệp cao su số 4
Xưởng kiến thiết bao bì
Xí nghiệp năng lượng
Xưởng luyện cao su BTP Xuân Hoà
Chi nhánh cao su Thái Bình
NM Pin cao su Xuân Hoà
Bộ phận kiểm định
XN cơ điện
Nhà máy cao su Nghệ An
2.1.3.5 Tổ chức công tác kế toán trong Công ty cao su Sao vàng
- Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của phòng kế toán:
Do quy mô của Công ty là tương đối lớn và địa bàn phục vụ khách hàng trải dài từ Bắc đến nam, nên ngoài cơ sở chính tại Hà Nội Công ty có thành lập một số chi nhánh tại các tỉnh phía như: Thái Bình, Xuân Hoà, Nghệ An. Song công tác kế toán tại Công ty vẫn tổ chức theo hình thức kế toán tập trung tức là chứng từ gốc hay hoá đơn mua bán phát sinh tại các chi nhánh định kỳ đều được tập hợp về phòng kế toán Công ty để kiểm tra và hạch toán.
Như vậy phòng kế toán có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh tại Công ty cùng như ở các chi nhánh, tổng hợp báo cáo kế toán toàn công ty gửi về Tổng công ty và các cơ quan Nhà nước
Phòng Kế toán của công ty co 11 người, mỗi người có chức năng nhiệm vụ cụ thể theo từng mảng công việc mà mình đảm nhiệm.
-Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán tài vụ của Công ty được tổ chức theo sư đồ 2.4. Đứng đầu là kế toán trưởng.
+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung trước Giám đốc về công tác tài chính kế toán của toàn Công ty, tổ chức và thực hiện các chính sách chế độ, các quy định của Nhà nước và của ngành về công tác tài chính, bảo vệ kế hoạch tài chính với Tổng công ty, tham gia ký kết và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
+ Kế toán tổng hợp (Phó phòng 1): Có nhiệm vụ theo dõi và tổng hợp kết quả của các kế toán phần hành. Giúp đỡ kế toán trưởng trong việc quản lý số liệu và tổng hợp báo cáo.
+Kế toán công nợ (Phó phòng 2): phụ trách bộ phận tiêu thụ bán hàng, theo dõi công nợ phải thu của khách hàng và các nghiệp vụ liên quan đến thuế VAT.
+ Kế toán tiền mặt (kiêm thủ quỹ): Quản lý ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt và xuất tiền mặt khi có lệnh chuyển tiền. Kế toán tiền mặt phải có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của lượng tiền mặt.
+Kế toán tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ thu chi lượng tiền gửi của công ty tại ngân hàng.
+Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu và thanh toán với người bán .Bộ phận này gồm 2 người.
+Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình biến động của tài sản. Bên cạnh việc theo dõi từng loại tài sản về mặt hiện vật, kế toán phải theo dõi về nguyên giá và giá trị còn lại của từng tài sản.
+Kế toán xây dựng cơ bản dở dang: Có nhiệm vụ phản ánh công tác đầu tư xây dựng cơ bản và tình hình sửa chữa tài sản cố định tại đơn vị.
+Kế toán theo dõi tình hình huy động vốn, theo dõi các tài khoản tạm ứng và phải thu khác.
+Kế toán tiền lương: Theo dõi tiền lương chi trả cho bộ phận gián tiếp, không theo dõi các nghiệp vụ có liên quan đến lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
+Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
.Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Cao su Sao Vàng (Sơ đồ 2.4)
Phó phòng 1
Kế toán trưởng
(trưởng phòng)
Phó phòng 2
Kế toán tiền mặt (kiêm thủ quỹ)
Kế toán ngân hàng
Kế toán T/s cố định
Kế
toán XD cơ bản dở dang
Kế toán theo dõi huy động vốn
Kế toán tiền lương
Kế toán tập hợp chi phí sx và tính giá thành
Kế toán theo dõi bộ phận bán hàng
Kế toán NVL
+ Hình thức kế toán Nhật kí chứng từ được áp dụng tại công ty gồm các loại sổ kế toán sau:
- Nhật kí chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
- Sổ hay thẻ kế toán chi tiết
Trình tự hạch toán ở công ty có th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status