Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty gốm xây dựng Xuân Hòa - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty gốm xây dựng Xuân Hòa



LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ DÙNG TRONG SẢN XUẤT 3
1. Khái niệm, đặc điểm của vật liệu - công cụ công cụ trong doanh nghiệp sản xuất 3
a. Khái niệm nguyên vật liệu - công cụ công cụ 3
b. Đặc điểm của nguyên vật liệu - công cụ công cụ 3
2. Vai trò và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu - công cụ công cụ trong doanh nghiệp sản xuất 5
a. Vai trò của nguyên vật liệu - công cụ công cụ 5
b. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu - công cụ công cụ 5
3. Nhiệm vụ công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ công cụ 5
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 5
1. Phân loại nguyên vật liệu 5
b. Phân loại công cụ công cụ 7
2. Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ công cụ 7
a. Sự cần thiết phải đánh giá nguyên vật liệu - công cụ công cụ nhập kho 7
b. Phương pháp đánh giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu - công cụ công cụ 8
III. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 11
1. Tổ chức kế tóan và chi tiết nguyên vật liệu - công cụ công cụ 11
a. Chứng từ sử dụng 11
b. Kế toán chi tiết vật liệu 12
2. Các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu - công cụ công cụ 12
a. Phương pháp thẻ song song: 12
b. Phương pháp đối chiếu luôn chuyển: 13
c. Phương pháp sổ số dư 14
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL - CCDC 15
1. Kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên 15
a. Tài khoản sử dụng 15
2. Kế toán tổng hợp NVL 17
a. Tài khoản sử dụng 17
b. Kế toán tổng hợp nhập vật liệu mua ngoài 18
c. Kế toán tổng hợp giảm giá nguyên vật liệu 20
3. Hệ thống kế toán sử dụng nhập vật liệu 21
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HÒA 25
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HÒA 26
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 26
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HÒA 26
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26
2. Các giai đoạn phát triển 26
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HÒA 29
1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 29
2. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 30
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Gốm Xây dựng Xuân Hòa 33
4. Cơ cấu bộ máy kế toán và đặc điểm tổ chức kế toán 35
B. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HOÀ 40
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI VỀ NVL - CCDC 40
1. Đặc điểm về NVL - CCDC của Công ty Gốm xây dựng Xuân Hoà 40
2. Phân loại NVL - CCDC 41
II. ĐÁNH GIÁ NVL - CCDC TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HOÀ 42
1. Đối với nguyên vật liệu nhập kho 42
2. Đối với NVL nhập kho 42
3. Các đối tượng cần quản lý thông tin liên quan đến tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty 50
III. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU - CCDC CỦA CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HOÀ 51
1. Kế toán tổng hợp nhập vật liệu 51
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG SẢN XUẤT KDC CỦA CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HOÀ 62
1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HOÀ 62
a. Những ưu điểm 62
b. Công tác quản lý NVL nói chung của côngty 63
c. Công tác kế toán NVL 63
d. Những hạn chế 64
2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TÓAN NVL TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG XUÂN HOÀ 65
KẾT LUẬN 69
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


31, 111, 112: Tổng giá thực tế cả thuế GTGT
- Các khoản giảm giá mua trả lại (nếu có)
Nợ TK 331, 111, 112
Có TK 611 (6111 chi tiết từng loại)
- Các nghiệp vụ ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ, hạch toán tương tự doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ để tính thuế.
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ với doanh nghiệp tính thuế GTGT trực tiếp
TK 151, 152
TK 151, 152
TK 611
Giá trị NVL tồn hay đi đường ĐK
TK 411
Nhận góp vốn liên doanh, cấp phát
TK 412
Đánh giá tăng vật liệu
TK 111, 112, 331
Giảm giá được hưởng và HM trả lại
Giá trị thiếu hụt, mất giá
Giá vật liệu xuất dùng trong kỳ
Giá trị NVL tồn hay đi đường CK
TK 111, 112, 331
Giá trị NVL mua vào trong kỳ
TK 1381, 334
TK 621, 627, 641, 642
Phần II: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu - công cụ công cụ tại Công ty Gốm Xây dựng Xuân Hòa
A. Đặc điểm chung của doanh nghiệp
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Gốm Xây dựng Xuân Hòa
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tháng 10.1997 theo Quyết định số 98/BXD-TCLD ngày 12/01/1978 ba nhà máy gạch Xuân Hòa, Bá Hiến, Cầu Xây đã sát nhập thành nhà máy gạch Xuân Hòa - là tiền thân của Công ty Gốm xây dựng Xuân Hòa. Tháng 3/1993 theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 085A BXD/TCLĐ của Bộ trưởng xây dựng nhà máy gạch Xuân Hòa trở nên thành viên trực thuộc liên hợp các xí nghiệp thủy tinh và gốm xây dựng.
Tháng 8.1994 theo Quyết định số 481-BXD/TCLĐ nhà máy gạch đổi tên thành Công ty Gốm Xây dựng Xuân Hòa. Công ty Gốm Xây dựng Xuân Hòa đã được thành lập vào ngày 20.11.1995 theo quyết định số 911-BXD/TCLĐ và thành viên của Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng. Trụ sở của Công ty nằm trên địa bàn xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Năm 1998 do thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là đẩy mạnh cổ phần hóa ở các doanh nghiệp Nhà nước, phân xưởng cầu xây B trực thuộc của Công ty đã tách ra thành lập Công ty cổ phần cầu xây theo Quyết định số 197 QĐ/BXD do Bộ trưởng Bộ xây dựng ký ngày 24/04/1998.
Năm 2002 Công ty Gốm Xây dựng Xuân Hòa đã mở thêm nhà máy gạch “Cotto” Bình Dương. Hiện nay trong quá trình đầu tư xây dựng và phát triển.
2. Các giai đoạn phát triển
Thời kỳ từ năm 1978 đến 1986 sau khi mà sát nhập được ba xí nghiệp gạch Xuân Hòa, Bá Hiến, Cầu Xây nhà máy gạch hoạt động trong cơ chế bao cấp, hàng hóa sản xuất và tiêu thụ hàng năm là do Bộ xây dựng và liên hiệp các xí nghiệp gạch ngói sành sứ xây dựng theo kế hoạch của Nhà nước. Riêng đất là loại tài nguyên sẵn có tại Công ty và Nhà nước giao cho vùng nguyên vật liệu để sản xuất. Trong thời kỳ bao cấp sản phẩm sản xuất thì chủ yếu là gạch đặc 220x105x60, ngói 22 viên/m2, gạch men lát nền 220x220x15.
Tại phân xưởng Xuân Hòa, phân xưởng Cầu Xây (A+B) sản phẩm được sản xuất của Rumani lớn với công suất 7 triệu viên/năm tất cả được đốt trên lò đứng thủ công. Nhìn chung toàn bộ các thiết bị và công nghệ đều rời rạc và lạc hậu, sản phẩm làm ra có chất lượng không tốt.
- Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1992: Đây là thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường được đánh dấu bằng Nghị định 217 của HĐBT về việc giao quyền tự chủ cho giám đốc trước sự phá sản cũng như nguy cơ phá sảng hàng loạt doanh nghiệp do sản phẩm sản xuất ra không có cơ chế thị trường tiêu thụ. Thật vậy, thấy được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Bộ xây dựng và liên hiệp các xí nghiệp gạch ngói sành sứ xây dựng nhà máy gạch Xuân Hòa lúc đó kịp thời đổi mới trong công tác quản lý sản xuất và làm ra những mặt hàng mà xã hội cần, đem lại lợi ích cho nhà máy.
Trước muôn vàn khó khăn thử thách do nếp nghĩ, cách làm một thời gian dài bao cấp đã ăn sâu vào tư tưởng của cán bộ công nhân viên lãnh đạo nhà máy lúc đó đã bình tĩnh tháo gỡ dần khó khăn, bước đầu ổn định sản xuất gạch đặc sang gạch rỗng hai lỗ đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí cụ thể như đất đã giảm 15%, đơn giá công nhân sản xuất trực tiếp giảm hơn nửa do trọng lượng nhự hơn nên khi đem tiêu thụ, cước phí vận chuyển giảm bớt rất nhiều. Vậy nên sản xuất đến đâu, thì tiêu thụ hết đến đó, hơn hẳn gạch đặc rất nhiều.
- Thời kỳ từ năm 1992 đến nay: Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, trước yêu cầu phát triển của đất nước và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đưa nền kinh tế đất nước phát triển nhanh, theo kịp với sự tăng trưởng của nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.
Tháng 3/1992 nhà máy đã đầu tư tại xưởng Xuân Hòa một lò nung Tuynel liên hiệp có công suất 25 triệu viên/năm. Ngoài ra công ty còn mua sắm một hệ má chế biến tạo hình của ITALIA có công suất 50 triệu viên/năm, đầu tư sản xuất gạch bê tông nhà cáng kính vải tổng số tiền đầu tư cho giai đoạn đầu là 8 tỷ đồng Việt Nam. Với công suất lớn như vậy sang giai đoạn 2, Bộ xây dựng đã phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư mở rộng một lò nung sấy Tuynel để tận dụng công suất máy biến tạo ra hình của ITALIA đầu tư mở rộng hơn 1000m2 sân bê tông và nhà cáng kính phải gạch với tổng số tiền đầu tư cho giai đoạn 2 là 4,5 tỷ đồng Việt Nam.
Cùng với sự khắc phục khó khăn với phân xưởng Bá Hiến mặc dù về vị trí giao thông không thuận lợi nhưng có nguồn nguyên liệu có chất lượng, là thành phần đất rất phù hợp với sản phẩm sản xuất. Đặc biệt là công ty được sự đầu tư cho nên xây dựng một lò nung sấy rất tốt công suất 25 triệu/năm gạch xây QTC, đồng thời đầu tư sân phơi bê tông nhà cáng kính phân xưởng này chủ yếu sản xuất gạch có giá trị kinh tế cao, có độ rộng lớn làm tăng lợi nhuận và giảm giá thành. Không những thế cùng với sự đi lên của sự phát triển, tại xưởng Cầu xây do vị trí thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng hơn. Kéo theoc t đã đầu tư một lò nung Tuy nel liên hiệp với bộ máy chế biến tạo hình, lắp đặt, đầu tư nhà sàn sân phơi bê tông là nhà cáng kính che gạch. Tại đây chủ yếu là sản xuất các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao như nem tách 220x220x15, gạch Bloc 200x200x90.
Với những điều chỉnh trên, chỉ sau một năm hướng dẫn công ty đã khẳng định được vị trí vững chắc của mình trên thị trường. Sản phẩm của công ty đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành phố trong cả nước, đảm bảo số chủng loại, chất lượng giao hàng đúng hạn, đầy đủ theo hợp đồng đã ký kết.
Năm 2002 Công ty đã tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường sang các tỉnh miền Nam, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường bằng sự ra đời của nhà máy gạch Cotto Bình Dương.
Với hơn 20 năm tồn tại Công ty đã không ngừng lớn mạnh, điều này có thể được chứng minh qua một số chỉ tiêu sau từ năm 2000 đến nay.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2000
2001
2002
2003
- Giá trị tổng sản lượng
Trđ
2.550
28.780
39.909
78.100
- Nộp ngân sách Nhà nước
Trđ
2.132
2.435
4.596
4.701
- Lãi thực hiện
Trđ
2.210
2.854
4.320
4.500
- Thu nhập bình quân đầu người
Trđ
812
918
1.322
1.350
Các mặt hàng chủ yếu hiện công ty đang sản xuất và cung cấp trên thị trường có thể kể ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status