Tiền lương và các khoản trích theo lương công ty đá quý Việt Nhật - pdf 27

Download miễn phí Tiền lương và các khoản trích theo lương công ty đá quý Việt Nhật



Lời nói đầu
Chương 1: Tổng quan chung về công ty đá quý Việt Nhật .
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy tại công ty đá quý Việt Nhật.
1.4. Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh tại công ty.
Chương 2: Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty .
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
2.1.1. Mô hình bộ máy kế toán của công ty.
2.1.2. Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng tại công ty.
2.1.3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty đá quý Việt Nhật.
2.2. Tổ chức kế toán theo phần hành.
2.2.1. Phần hành kế toán TSCĐ.
2.2.1.1. Tổ chức chứng từ.
2.2.1.2. Tổ chức tài khoản.
2.2.1.3.Tổ chức hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ tại c.ty.
2.2.1.4. Tổ chức sổ kế toán TSCĐ.
2.2.2. Tổ chức phần hành kế toán "Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ".
2.2.2.1. Tổ chức chứng từ.
2.2.2.2. Tổ chức tài khoản.
2.2.2.3. Tổ chức sổ sách nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
2.2.3. Tổ chức phần hành kế toán "Tiền lương và các khoản trích theo lương".
2.2.3.1. Tổ chức chứng từ.
2.2.3.2. Tổ chức tài khoản.
2.2.3.3. Tổ chức sổ kế toán.
2.2.4. Tổ chức phần hành kế toán "Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm".
2.2.4.1. Tổ chức chứng từ.
2.2.4.2. Tổ chức tài khoản.
2.2.4.3. Tổ chức sổ.
2.2.5. Tổ chức phần hành kế toán "Thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh".
2.2.5.1. Hạch toán thành phẩm.
2.2.5.2. Hạch toán tiêu thu thành phẩm và xác định kết quả.
Chương 3: Tìm hiểu tổ chức hạch toán phần hành "tiền lương và các khoản trích theo lương" tại công ty đá quý Việt Nhật.
3.1. Tổ chức chứng từ.
3.2. Tổ chức tài khoản.
3.3. Tổ chức sổ.
Chương 4: Đánh giá chung về tổ chức hạch toán kế toán tại công ty đá quý Việt Nhật.
4.1. Đánh giá chung về tổ chức các phần hành kế toán.
4.1.1. Ưu điểm.
4.1.2. Nhược điểm.
4.2. Ý kiến đề xuất .
Kết luận .
Phụ lục .
Tài liệu tham khảo
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m và khấu hao TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng cân đối tài khoản
Sổ cái TK 221,213,214
Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Báo cáo kế toán
2.2.2. Tổ chức phần hành kế toán "Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ"
Là một đơn vị chuyên sản xuất chế tác, gia công đá quý, đồ trang sức thì nguyên vật liệu, công cụ công cụ là yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng đối với công ty. Nguyên vật liệu tại công ty đá quý Việt Nhật chủ yếu là vàng, bạc, đá quý, vỏ ốc,... Chúng được chi tiết theo từng loại và thường xuyên biến động. Căn cứ vào vai trò của từng loại vật liệu trong sản xuất, vật liệu được chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: là những vật liệu mà sau quá trình gia công, chế tác cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm như: vàng, vàng trắng, bạc, vỏ ốc, đá ruby, kim cương,...
- Vật liệu phụ là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ cho sản xuất, kết hợp với vật liệu chính để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh như: hồ keo, thiếc hàn vàng,...
Công cụ, công cụ tại công ty chủ yếu là các loại dụng cụ, đồ nghề đựng nguyên vật liệu khi chế tác, các loại quần áo, giày dép chuyên dùng. Ngoài ra còn có các loại bao bì kèm theo hàng hoá trong quá trình dự trữ, vận chuyển và các loại giá lắp chuyên dùng cho sản xuất.
2.2.2.1. Tổ chức chứng từ.
* Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán vật liệu, công cụ, công cụ tại công ty bao gồm:
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu nhập kho.
- Thẻ kho.
- Biên bản kiểm nhận vật tư.
- Lệnh xuất kho.
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
- Đối với nghiệp vụ nhập kho:
Nghiệp vụ nhập kho
Cán bộ cung ứng
Phụ trách phòng
Thủ kho
Bảo quản và lưu
Ban kiểm nhận
Đề nghị nhập kho
Người giao hàng
Kế toán vật tư
Biên bản kiểm nhận
Lập phiếu nhập kho
Ký phiếu nhập kho
Kiểm nhận hàng
Ghi sổ
- Đối với nghiệp vụ xuất kho:
Nghiệp vụ xuất kho
Bộ phận cung ứng
Thủ kho
Bảo quản và lưu
Kế toán trưởng
Công nhân xưởng
Kế toán vật tư
Lập phiếu xuất kho
Xuất kho
Duyệt lệnh xuất
Lập chứng từ xin xuất
Ghi sổ
2.2.2.2. Tổ chức tài khoản.
* Khi hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, công cụ và các loại hàng tồn kho, kế toán tại công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này theo dõi và phản ánh tình hình hiện có biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản. Phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời.
Trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, công cụ việc xác định giá trị ghi số của vật liệu là rất quan trọng. Theo quy định chung thì vật liệu được tính theo giá thực tế, vật liệu của công ty chủ yếu là mua ngoài do đó giá thực tế được tính.
Giá thực tế vật liệu mua ngoài
=
Giá mua ghi trên hoá đơn của người bán
-
Chiết khấu thương mại giảm giá hàng hoá
+
Thuế không được hoàn lại(thuế nhập khẩu nếu có)
+
Chi phí thu mua thực tế phát sinh (chi phí bao bì, chi phí kiểm định).
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có liên quan đến các nghiệp vụ mua bán vàng bạc, đá quý nên thuế GTGT được tính theo phương pháp trực tiếp. Mặt khác các loại vàng bạc, đá quý có giá trị cao và thường tách biệt nhau nên công ty đã lựa chọn phương pháp giá thực tế đích danh để xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ.
* Tài khoản sử dụng khi hạch toán.
- Tài khoản 152 "Nguyên liệu, vật liệu" : tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình trạng tăng, giảm của nguyên vật liệu theo giá thực tế và được mở chi tiết theo từng nhóm.
- Tài khoản 153 " Công cụ, dụng cụ": tài khoản này dùng để phản ánh và theo dõi tình hình nhập xuất tồn công cụ, dụng cụ. Nội dung và phương pháp hạch toán tài khoản này tương tự như TK 152.
- Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đường": tài khoản dùng để theo dõi các loại nguyên vật liệu, công cụ, công cụ mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng chưa về nhập kho.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như: 133, 331, 111, 112,...
* Hạch toán tăng,giảm nguyên vật liệu tại công ty.
TK 331, 111, 112
TK 152
TK 621
TK 3381
TK 151
Tăng do mua ngoài
Thừa phát hiện chờ xử lý
Hàng đi đường kỳ trước
TK 627
TK 1381
Xuất chế tạo sản phẩm
Xuất dùng cho các phân xưởng
Thiếu chờ xử lý
Dư: xxx
TK 1331
Thuế GTGT được khấu trừ
TK 412
Đánh giá giảm
Đánh giá tăng
Đối với công ty việc thực hiện mua, bán hàng hoá có hoá đơn, chứng từ ghi chép kế toán đầy đủ, thuế GTGT đầu vào được tách riêng, không ghi vào giá trị thực tế của vật liệu Việc hạch toán tăng, giảm vật liệu có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
Ngoài ra do đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu là làm theo đơn đặt hàng nên các nguyên liệu dùng cho sản xuất đôi khi cũng phải nhập khẩu từ nước ngoài.Việc tính thuế nhập khẩu căn cứ vào từng số lượng mặt hàng, cách tính thuế. Cách tính số thuế phải nộp:
Thuế nhập khẩu phải nộp
=
Số lượng mặt hàng chịu thuế kê khai trong tờ khai
x
Giá tính thuế bằng VNĐ
x
Thuế xuất, thuế nhập khẩu
Trong đó giá tính thuế nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu kể cả phí vận tải, phí bảo hiểm theo hợp đồng (giá CIF).
Giá CIF phản ánh giá mua thực tế của hàng nhập khẩu (CIF)
Nợ TK 152: Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu (tính theo tỷ giá thực tế đã nhập kho).
Nợ TK 635: chi phí hoạt động tài chính (lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái)
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái).
Có TK 331, 1112, 1122: giá mua hàng nhập khẩu (tỷ giá hạch toán)
Hạch toán nguyên vật liệu nhập khẩu được ghi sổ:
Nợ TK 152: tính vào giá trị hàng nhập khẩu.
Có TK 333 (3333- thuế thu nhập): Số thuế nhập khẩu phải nộp tính bằng VNĐ
Khi tiến hành nộp thuế nhập khẩu, ghi nhận số thuế đã nộp:
Nợ TK 333 (33331): Thuế nhập khẩu phải nộp.
Có TK 111, 112: Tổng tiền thanh toán.
* Hạch toán công cụ, dụng cụ:
Do công cụ, công cụ ở công ty chiếm tỷ trọng nhỏ. Việc hạch toán cũng tương đối đơn giản. Nhìn chung việc hạch toán tương tự tài khoản 152. Tuy nhiên cũng có một số điểm khác biệt.
Xuất dùng công cụ, công cụ với giá trị nhỏ thì toàn bộ giá trị sẽ được tính hết vào chi phí trong kỳ:
Nợ TK 627 (chi tiết phân xưởng): Xuất dùng cho phân xưởng.
Nợ TK 641: Xuất dùng cho tiêu thụ.
Nợ TK 642: Xuất dùng cho quản lý.
Có TK 153 (1531): Toàn bộ giá trị xuất dùng.
Đối với công cụ có giá trị tương đối lớn như các kệ lắp máy cho sản xuất... thì giá trị sẽ được phân bổ làm 2 lần, khi xuất dùng chúng sẽ được phản ánh:
Nợ TK 242
Có TK 153 (1531)
Phân bổ giá trị xuất dùng cho các đối tượng sử dụng công cụ, dụng cụ:
Nợ TK 6273, 6413, 6423.
Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng.
Về phần bao bì luân chuyển dùng trong sản xuất sẽ được hạch toán.
Nợ TK 142 (1421): oàn bộ giá trị xuất dùng.
Có TK 153 (1532).
Nhìn chung việc hạch toán kế toán của công ty đảm bảo việc ghi chép đầy đủ, đơn giản, dễ làm và dễ đối chiếu. Ngoài ra do áp dụng kế toán máy nên việc ghi sổ và xử l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status