Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty công cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí



CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 3
A. những vấn đề chung về tài sản cố định. 3
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 3
1. KHÁI NIỆM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 3
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 3
II. VAI TRÒ, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 4
1. Vai trò tài sản cố định trong doanh nghiệp. 4
2. Yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định. 4
III. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 5
1. Phân loại tài sản cố định: 5
1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: 5
1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành. 6
1.4. Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng: 7
2. Tính giá tài sản cố định: 7
2.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định: 7
2.1.1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH: 7
2.1.2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH. 8
2.1.3. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH. 8
2.1.4. ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 8
2.2. Xác định giá trị hao mòn và tính khấu hao tài sản cố định: 9
2.2.1. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 9
2.2.2. TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 9
2.3. Xác định giá trị còn lại của tài sản cố định: 10
IV. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. 10
1. Đánh số tài sản cố định. 10
2. Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán doanh nghiệp. 11
3. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại nơi bảo quản, sử dụng. 11
B. HẠCH TOÁN TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 11
i. Sổ sách kế toán sử dụng. Error! Bookmark not defined.
1. Sổ kế toán chi tiết. Error! Bookmark not defined.
2. Sổ kế toán tổng hợp. Error! Bookmark not defined.
II. Tài khoản sử dụng. 11
1. Tài khoản 211“ Tài sản cố định hữu hình ”: 11
2. Tài khoản 212 “ Tài sản cố định thuê tài chính ”. 12
3. Tài khoản 213 “ Tài sản cố định vô hình ”. 12
4. Tài khoản 214 “ Hao mòn tài sản cố định ”. 12
III. Hạch toán tình hình tăng tài sản cố định. 13
1. Tài sản cố định được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng. 13
2. Tài sản cố định tăng do mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay dài hạn. 13
3. Tài sản cố định tăng mà doanh nghiệp không phải trả tiền. 14
4. Tăng tài sản cố định do nhận tài sản cố định thuê ngoài. 14
5. Tài sản cố định thừa. 15
IV. Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định. 15
1. Giảm giá trị còn lại của TSCĐ do khấu hao tài sản cố định . 15
2. Nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. 15
3. Góp vốn liên doanh, vốn cổ phần bằng tài sản cố định. 16
4. Trả vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần bằng tài sản cố định. 16
5. Trả tài sản cố định thuê. 16
6. Hạch toán tài sản cố định thiếu . 17
vI. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định. 18
1. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa thường xuyên tài sản cố định. 18
2. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa lớn tài sản cố định. 18
3. Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định. 19
viI. Tổ chức sổ kế toán theo phần hành. 19
1. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký - Sổ cái ”. 19
 2. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung ”. 20
3. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ - Ghi sổ ”. 20
4. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký - Chứng từ ”. 20
VII. Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại các doanh nghiệp sản xuất. 21
1. Ý nghĩa phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. 21
2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định. 21
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 22
4. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 22
VIII. Đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số nước trên thế giới. 23
 
CHƯƠNG II 25
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 25
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 25
1. Quá trình hình thành và phát triển. 25
Thu nhập bình quân 26
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý tại công ty. 27
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 27
2.1.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 27
2.1.2. TỔ CHỨC SẢN XUẤT. 27
2.1.3. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM CHỦ YẾU 28
2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty. 29
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 31
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 31
2. Đặc điểm tổ chức chứng từ và bộ sổ kế toán tại công ty. 34
2.1. Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán. 34
2.2. Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. 35
III. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 36
1. Tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại công ty. 36
1.1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm tài sản cố định ở công ty. 36
1.2. Phân loại tài sản cố định tại công ty. 37
1.2.1. PHÂN LOẠI TSCĐ THEO ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT KẾT HỢP VỚI HÌNH THÁI BIỂU HIỆN. 37
1.2.2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG. 37
1.2.3. PHÂN LOẠI TSCĐ THEO NGUỒN HÌNH THÀNH. 38
1.3. Đánh giá tài sản cố định ở công ty. Error! Bookmark not defined.
2. Thủ tục và chứng từ kế toán tăng giảm tài sản cố định ở công ty. 41
2.1. Thủ tục và chứng từ kế toán tăng tài sản cố định ở công ty. 42
2.2. Thủ tục và chứng từ kế toán giảm TSCĐ ở công ty. Error! Bookmark not defined.
3. Tổ chức công tác kế toán chi tiết tài sản cố định tại công ty. Error! Bookmark not defined.
3.1. Việc đánh số tài sản cố định tại công ty như sau 46
3.2. Kế toán chi tiết ở phòng kế toán. 46
4. Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định. 49
4.1. Kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định. 49
4.2. Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định. 53
5. Kế toán khấu hao tài sản cố định tại công ty. 56
6. Kế toán sửa chữa TSCĐ tại công ty. 59
6.1. Sửa chữa thường xuyên TSCĐ. 59
6.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. 59
 
CHƯƠNG 3 67
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ 67
I. NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY. 67
1. Những thành công đã đạt được trong công tác kế toán tài sản cố định tại công ty. 67
2. Những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán TSCĐ tại công ty công cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí. 68
2.1. Việc phân loại tài sản cố định. 68
2.2. Đánh số tài sản cố định. 68
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HÀM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. 69
1. Kiến nghị thứ nhất về phân loại TSCĐ: 69
2. Kiến nghị thứ hai về kế toán chi tiết. 70
3. Kiến nghị thứ 3 về khấu hao tài sản cố định. 72
4. Kiến nghị thứ tư về kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định. 73
5. Kiến nghị thứ năm về tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định. 78
6. Kiến nghị thứ 6 về phân tích tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định trong công ty. 80
7. Kiến nghị thứ 7 về việc ứng dụng tin học vào công tác hạch toán kế toán tài sản cố định. 89
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ản khác có liên quan.
Sổ kế toán: Sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết như sổ số dư vật liệu, sổ theo dõi chi tiết bán hàng, sổ theo dõi chi tiết công nợ, phải thu của khách hàng, phải trả người bán.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ:
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Sổ quỹ
(1) (3)
(4) (4) (1) (2)
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
(4)
(6) (6)
(4) (5)
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
(7) (6)
(7)
(7)
Báo Cáo Tài Chính
(7)
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu, kiểm tra.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào các NKCT liên quan (hay các bảng kê, bảng phân bổ sau đó ghi vào NKCT).
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh trong các NKCT, bảng kê thì được ghi vào sổ kế toán chi tiết.
Các chứng từ thu, chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ, sau đó được ghi vào các NKCT và các bảng kê liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu bảng phân bổ để ghi vào các NKCT và bảng kê liên quan, rồi từ các NKCT ghi vào sổ cái.
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán liên quan.
Tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
iii. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí.
1. Tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định tại công ty.
1.1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm tài sản cố định ở công ty.
Từ những năm đầu mới thành lập (1968) công ty còn mang tên nhà máy công cụ Cắt Gọt cho đến năm 1979 thì toàn bộ TSCĐ của công ty chủ yếu được đầu tư, bổ sung bằng nguồn Ngân sách cấp. Từ năm 1979 đến nay TSCĐ của công ty chủ yếu được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung. Đến năm 1995, nhà máy được đổi tên thành công ty công cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí. Trong thời kỳ này, do mới chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì ngành cơ khí nói chung và công ty nói riêng gặp nhiều khó khăn do phải tự hạch toán. Nhưng công ty đã có nhiều biện pháp đầu tư thêm máy móc thiết bị nhằm duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tính đến 31/12/2001, tổng nguyên giá TSCĐ của công ty là 14.349.760.000 đồng nhưng trong đó phần lớn là máy móc cũ, lạc hậu của Liên Xô và Trung Quốc từ thời bao cấp.
Như chúng ta đã biết ngành cơ khí đang gặp khó khăn về nhiều mặt như: Nhu cầu về sản phẩm cơ khí ít, thị trường tiêu thụ nhỏ bé, bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm ngoại nhập của Trung Quốc, Nhật Bản... Tất cả những khó khăn trên đã tạo thành những cản trở to lớn cho các nhà quản lý trong việc tìm ra biện pháp để giải quyết lượng TSCĐ đã lạc hậu, cũ nát, từ đó làm cho việc tái đầu tư vào TSCĐ gặp nhiều khó khăn. Nhưng với trình độ và kinh nghiệm, các nhà quản lý công ty đã tìm ra được nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn trên như tìm ra sản phẩm phù hợp, thanh lý, nhượng bán những tài sản cũ , hư hỏng, không phù hợp...
Mặt khác, phần lớn máy móc thiết bị hiện tại của công ty đều là máy móc chuyên dùng (có một số ít là máy vạn năng), do vậy việc chuyển hướng đầu tư để sản xuất sản phẩm khác rất khó.
Từ những đặc điểm trên, để phù hợp với yêu cầu quản lý công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ trong công ty như sau:
1.2. Phân loại tài sản cố định tại công ty.
Phân loại TSCĐ là việc dựa trên những tiêu thức khác nhau để sắp xếp chúng thành từng nhóm, từng loại có nhiều đặc điểm chung để thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh sự biến động của tài sản nhằm đạt được hiệu quả cao trong quản lý.
Do công ty không có TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính nên việc phân loại TSCĐ thực chất là phân loại TSCĐ hữu hình.
1.2.1. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật kết hợp với hình thái biểu hiện.
Biểu số 4: Đơn vị: Đồng
Danh mục TSCĐ hữu hình
Nguyên giá
Tỷ lệ(%)
Nhà cửa, vật kiến trúc
6.589.615.428
45,799
Máy móc, thiết bị
6.999.481.866
48,65
Phương tiện vận tải
533.233.400
3,71
công cụ đo lường, quản lý
256.626.009
1,841
Tổng số
14.387.956.703
100
Qua bảng phân loại trên ta thấy số lượng máy móc thiết bị chiếm 48,65% trong tổng TSCĐ. Nhóm này chiếm tỷ lệ lớn nhất so với các nhóm khác, điều này là phù hợp vì công ty là một doanh nghiệp sản xuất. Việc phân loại theo cách này giúp cho công tác quản lý, tính khấu hao một cách khoa học, hợp lý đối với từng nhóm, từng loại tài sản. Ngoài ra, việc phân loại theo đặc trưng kỹ thuật còn cho ta thấy tỷ trọng của từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số TSCĐ. Đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu tư hay điều chỉnh phương hướng sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
1.2.2. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.
Cách phân loại này giúp các nhà quản lý thấy được tình hình TSCĐ huy động vào sản xuất (đang dùng, không dùng, chờ xử lý). Từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng từng loại TSCĐ sao cho có hiệu quả nhất như: có biện pháp giải quyết các TSCĐ nằm trong nhóm chờ xử lý, TSCĐ không dùng, nhằm huy động tối đa số TSCĐ hiện có vào sản xuất hay kịp thời thu hồi vốn đầu tư để tiếp tục tái sản xuất, tránh ứ đọng vốn.
1.2.3. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Biểu số 6: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.
Nguồn hình thành TSCĐ
Nguyên giá
Tỷ lệ(100%)
Ngân sách cấp
8.282.044.800
57,562
Tự bổ sung
6.105.911.903
42,438
Vốn vay
Tổng số
14.387.956.703
100
Qua cách phân loại này ta thấy TSCĐ của công ty hình thành chủ yếu bằng nguồn vốn Ngân sách cấp chiếm tới 57,562% trong tổng nguyên giá TSCĐ (vì đây là một doanh nghiệp Nhà nước). Số TSCĐ còn lại được hình thành bằng nguồn vốn tự bổ sung (chiếm 42,438%), điều này khẳng định được vị thế tài chính của công ty. Phân loại theo cách này giúp cho các nhà quản trị có biện pháp quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả, có phương pháp tính khấu hao hợp lý và khoa học đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước.
Tóm lại, qua các cách phân loại trên công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí đã phân loại TSCĐ theo đúng chế độ kế toán hiện hành giúp cho việc quản lý TSCĐ được đầy đủ, chặt chẽ.
1.3. Đánh giá tài sản cố định ở công ty.
Để biết được năng lực sản xuất của TSCĐ và để tính khấu hao từ đó phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ thì cần đánh giá TSCĐ. Tại công ty, TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm mới đưa vào sử dụng bằng nguồn vốn tự bổ sung và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguyên giá TSCĐ. Việc đánh giá TSCĐ ở công ty được tuân theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán, đó là đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
+ Nguyên giá TSCĐ được xác định căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc hình thành TSCĐ để lập biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ. - Nguyên giá TSCĐ = Giá mua TSCĐ + Chi phí lắp đặt, chạy thử...
Đối với TSCĐ do mua sắm mới:
Ví dụ: Ngày 4/12/2001 công ty mua một máy vi tính Pentum CE 800 MHZ, giá mua ghi trên hoá đơn là 7.800.000 đồng ( chưa có thuế GTGT, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử bằng không). Vậy nguyên giá TSCĐ là:
7.800.000 + 0 = 8.370.000 đồng.
- Tượ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status