Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh công ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh công ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ



Kết quả kinh doanh của chi nhánh công ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ gồm kết quả thu được từ những hoạt động tài chính: Hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường, bán buôn, bán lẻ nhận đại lý.
Hoạt động tài chính ở công ty phát sinh khi công ty đem tiền nhàn rỗi của mình đi góp vốn liên doanh, liên kết ngắn hạn với các doanh nghiệp khác.
Hoạt động bất thường là những hoạt động diễn ra ngoài dự tính của công ty và nó phát sinh rất hạn chế do ở công ty không có nhiều đột biến trong kinh doanh.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


àng bị trả lại được kết chuyển sang bên Nợ TK 511 hay TK 512 để giảm doanh thu bán hàng đã ghi theo hoá đơn ở bên có của TK này
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng (hay TK 512)
Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
Có TK 521 – Chiết khấu thương mại
Trường hợp bán hàng đại lý Doanh nghiệp được hưởng hoa hồng và không kê khai tính thuế GTGT. Doanh thu bán hàng là số tiền hàng hoá được hưởng khi nhận hàng của đơn vị giao đại lý, kế toán ghi vào bên Nợ TK 003.
Hàng hoá vật tư nhận bán hộ, ký gửi khi bán hàng thu được tiền hay khách hàng đã chấp nhận thanh toán kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511- Doanh thu bán hàng(số tiền hoa hồng)
Có TK 331- Phải trả cho người bán (số tiền bán hàng trừ
hoa hồng).
Đồng thời ghi có TK 003 hàng hoá vật tư nhận bán hộ , ký gửi .
Bán hàng trả góp, kế toán ghi doanh số bán hàng thông thường ở TK 511 số tiền khách hàng phải trả cao hơn doanh số bán thông thường, khoản chênh lệch được ghi vào thu nhập hoạt động tài chính:
Nợ TK 111, 112 (số tiền thu ngay)
Nợ TK 131 (số tiền phải thu )
Có TK511 ( giá bán thông thường theo giá chưa có VAT)
Có TK 3331 Thuế GTGT tính trên giá thông thường
Có TK 3387 Phần chênh lệch cao hơn giá thông thường
Bán hàng theo phương pháp đổi hàng, khi Doanh nghiệp xuất hàng trao đổi với khách hàng kế toán phải ghi doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra. Khi nhận hàng của khách hàng kế toán ghi hàng nhập kho và tính thuế GTGT đầu vào .
Khi xuất hàng trao đổi ghi:
Nợ TK632
Có TK156
Đồng thời kế toán ghi:
Nợ TK 131- Doanh thu của khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3331)
- Khi nhập hàng của khách hàng ghi:
Nợ TK 152, 156, 155
Nợ TK 133 - Thuế GTGTđược khấu trừ
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng ( hay TK 331 phải trả cho người bán ).
+ Nếu ghi vào TK 331 Cuối kỳ phải điều chỉnh để bù trừ và ghi:
Nợ TK 331 -Phải trả cho người bán
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Trường hợp Doanh nghiệp dùng hàng hoá vật tư sử dụng nội bộ cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT kế toán xác định doanh thu của số hàng này tương ứng với chi phí sản xuất hay giá vốn hàng hoá để ghi vào chi phí sản xuất kinh doanh :
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Hàng hoá thành phẩm vật tư dùng để biếu tặng được trang trải bằng quỹ khen thưởng phúc lợi:
Nợ TK 431- Quỹ khen thưởng phúc lợi
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3331)
Đối với hàng hoá dịch vụ có tính chất đặc thù dùng các chứng từ đặc thù như tem bưu chính, vé cước vận tải, vé sổ số kiến thiết, trong giá thanh toán đã có thuế GTGT.
Kế toán phải tính doanh thu chưa có thuế theo công thức :
Trị giá thực tế
Giá chưa có thuế GTGT =
1+ Thuế suất thuế GTGT
- Thuế GTGT được tính bằng cách lấy trị giá thanh toán trừ đi trị giá chưa có thuế GTGT
Nợ TK 111
Có TK 511
Có TK 3331
Hàng hoá thành phẩm bán ra thuộc diện tính thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt kế toán xác định số thuế xuất nhập khấu và thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp, ghi:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng
Có TK 333 (3332,3333) Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Trong quá trình bán háng ở các doanh nghiệp bán lẻ so sánh giữa doanh thu bán hàng với số tiền thực nộp, nếu số tiền thực nộp < doanh thu bán hàng kế toán ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt (số tiền thực nộp)
Nợ TK 1381- Phải thu khác (số tiền thiếu)
Có TK 511 Doanh thu bán hàng
Nếu số tiền thực nộp > doanh thu bán hàng kế toán ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (số tiền thực nộp)
Có TK 511- Doanh thu bán hàng
Có TK 3381 - Phải trả phải nộp khác (số tiền thừa)
- Các doanh nghiệp bán lẻ phải lập bảng kê doanh số bán hàng ngày, cuối tháng tổng hợp số liệu doanh số bán hàng theo từng loại hàng có cùng thuế suất, thuế GTGT để xác định thuế GTGT phải nộp ở khâu bán.
- Cuối kỳ xác định doanh thu bán hàng thuần bằng cách lấy doanh thu theo hoá đơn trừ thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại kế toán ghi:
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
VI- Các cách thanh toán
Cùng với các cách bán hàng, các doanh nghiệp cùng sử dụng nhiều cách thanh toán.Việc áp dụng cách thanh toán nào là do hai bên mua và bán tự thoả thuận rồi ghi trong hợp đồng. Quản lý các nghiệp vụ thanh toán tiền hàng là công tác quan trọng trong kế toán nhằm tránh tổn thất tiền hàng giúp Doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn, tạo điều kiện tăng vòng quay của vốn và giữ uy tín cho khách hàng. Hiện nay có một số cách bán hàng sau đây thường được áp dụng trong các Doanh nghiệp thương mại.
1-Thanh toán bằng tiền mặt.
Đây là hình thức thanh toán trực tiếp giữa người bán và người mua khi nhận được hàng, bên mua sẽ xuất tiền mặt ở quỹ trả cho bên bán. Việc thanh toán này có thể tiến hành bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, hay vàng bạc kim khí quý đá quý.
2-Thanh toán không dùng tiền mặt.
Đây là hình thức thanh toán được thực hiện bằng cách chuyển từ tài khoản của Doanh nghiệp hay bù trừ giữa các Doanh nghiệp thông qua cơ quan trung gian là Ngân hàng. Có một số hình thức sau, việc vận chyển dùng hình thức nào là tuỳ từng trường hợp đặc điểm kinh doanh và mức độ tín nhiệm lẫn nhau của các doanh nghiệp .
2.1-Thanh toán bằng séc.
- Séc chuyển khoản : Được dùng để thanh toán về mua bán hàng giữa các đơn vị trong cùng địa phương ngân hàng.Séc này chỉ có tác dụng thanh toán chuyển khoản không có giá trị lĩnh tiền mặt .
- Séc bảo chi: Đơn vị phát hành séc chuyển khoản đến ngân hàng để đóng dấu bảo chi sau đó chuyển cho đơn vị thụ hưởng.
2.2 -Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu.
Đơn vị bán sau khi xuất hành cho đơn vị mua thì lập uỷ nhiệm thu gửi tới ngân hàng nhờ ngân hàng thu hộ tiền hàng. Ngân hàng bên mua khi nhận được chứng từ và sự đồng ý của bên mua sẽ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của bên mua trả cho bên bán thông qua ngân hàng phục vụ bên bán .
2.3-Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi.
Đây là hình thức thanh toán mà sau khi bên bán giao hàng cho bên mua, bên mua sẽ lập uỷ nhiệm chi yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của đơn vị mình để trả cho bên bán.
2.4 -Thanh toán bù trừ.
ở đây, đơn vị vừa là người mua đồng thời là người bán. Định kỳ theo kế hoạch các bên chủ động cung ứng hàng cho nhau, cuối kỳ thông báo cho ngân hàng biết ngân hàng sẽ tổ chức bù trừ giữa các bên. Các bên tham gia thanh toán bù trừ sẽ nhận được hay phải chi trả số chênh lệch sau khi đã bù trừ.
2.5 - Thanh toán bằng thư tín dụng.
Thư tín dụng là lệnh của ngân hàng phục vụ bên mua đối với ngân hàng bên bán, yêu cầu ngân hàng bên mua trả tiền cho đơn vị bán về số hàng đã giao của đơn vị bán cho đơn vị mua theo hợp đồng.
Thanh toán không dùng tiền mặt rất thuận tiện trong trường hợp bên bán và bên mua ở xa nhau, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật thanh toán. Ngoài các cách trên, còn có một số cách khác cũng được áp dụng như thanh toán bằng tài khoản đặc biệt, séc cá nhân, tín phiếu...
3-Thanh toán bằ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status