Tổ chức kế toán và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Thành Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tổ chức kế toán và chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Thành Nam



 
Lời mở đầu 1
phần 1. 3
các vấn đề chung về chi phí sản xuất 3
và tính giá thành sản phẩm ở đơn vị xây lắp . 3
I. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 3
1. Khái niệm chi phí sản xuất. 3
2. Phân loại chi phí sản xuất. 3
II. ý nghĩa của công tác phân loại chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh. 6
III. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm. 7
1. Giá thành sản phẩm. 7
2. Phân loại giá thành sản phẩm. 7
IV. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản xuất và cơ sở tính giá thành sản xuất 8
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 9
2. Đối tượng tính giá thành 9
3. Cơ sở xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 10
4. Cơ sở để xác định đối tượng tính giá thành. 10
5. Ý nghĩa của công tác tập hợp chi phí sản xuất: 11
6. Ý nghĩa của công tác tính giá thành: 11
V. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
VI. Kế toán chi phí sản xuất. 12
1. Các tài khoản kế toán sử dụng. 12
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. 15
VII. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang. 15
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán. 15
2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỉ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương 16
3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán 16
VIII. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong sản xuất xây lắp. 17
1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (hay phương pháp trực tiếp) 17
2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 18
3. Phương pháp tổng cộng chi phí: 20
4. Phương pháp định mức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 21
5. Phương pháp tỷ lệ 22
6. Phương pháp hệ số. 23
Chương II 24
Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đơn vị. 24
I. Đặc điểm chung của đơn vị. 24
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp: 24
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh ở công ty xây dựng Thành Nam 27
II. thực tế công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty xây dựng thành nam. 36
1. Phân loại chi phí: 36
2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 37
3. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất 38
4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 52
2. Tính giá thành sản phẩm xây lắp 57
Phần III 59
NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN 59
TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 59
Ở CÔNG TY XÂY DỰNG THÀNH NAM 59
I. Nhận xét đánh giá ưu, nhược điểm 59
1. Những ưu điểm cơ bản. 59
II. Những tồn tại. 60
1. Đối với công tác lập chứng từ ban đầu. 60
2. Đối với kế toán chi phí, nhân công trực tiếp. 61
3. Đối với kế toán chi phí khấu hao TSCĐ 61
III. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng thành nam. 61
1. Đối với công tác lập chứng từ ban đầu 61
2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp 62
3. Đối với kế toán chi phí sản phẩm máy thi công: 62
4. Đối với kế toán chi phí khấu hao TSCĐ. 63
Kết luận 65
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ở dang, bộ phận kế toán tiến hành tính giá thành của từng đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Phương pháp đơn đặt hàng cũng tương đối đơn giản nhưng cũng có một số hạn chế:
+ Kỳ tính giá thành không nhất trí với kỳ báo cáo. trong bảng tính giá thành của sản phẩm không phản ánh riêng các chi phí sản xuất đã chi ra trong tháng trước, do đó giá thành thựctế của đơn đặt hàng đã hoàn thành xong trong kỳ báo cáo hạch toán khoong thể phản ánh riêng kết quả hoạt động sản xuất trong kỳ đó.
+ Phương pháp đơn đặt hàng tập hợp các chi phí sản xuất theo toàn bộ đơn đặt hàng, do đó chi phí chi phí thể biết được là toàn bộ giá thành thực tế của toàn đơn đặt hàng là cao hơn hay thấp hơn giá thành kế hoạch. Như vậy khó phân tích nguyên nhân tăng giảm giá thành từng loại sản phẩm.
3. Phương pháp tổng cộng chi phí:
áp dụng đối với các xí nghiệp xây lắp mà quá trình xây dựng được tập hợp nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc.
Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định bằng cách tổng hợp tất cả các chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Z = DDK + (C1 +C2 +....+ Cn) – DCK
Trong đó:
- Z: giá thành sản phẩm xây lắp.
- C1,....Cn: là chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất xây dựng hay từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Phương pháp tính giá thành này tương đối dễ dàng chính xác. Với phương pháp này yêu cầu kế toán phải tập hợp đầy đủ chi tiết cho từng công việc, từng hạng mục công trình. Bên cạnh chi phí trực tiếp được tập hợp ngay, các chi phí gián tiếp (chi phí chung) phải được phân bổ theo tiêu thức nhất định.
4. Phương pháp định mức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (phương pháp định mức).
Phương pháp này vận dụng một cách có hiệu quả ưu việt của nền kinh tế kế hoạch và trên cơ sở hệ thống định mức để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Giá thành thực tế của sản phẩm
=
Giá thành định mức của sản phẩm
±
Chênh lệch định mức
Thay đổi định mức
±
Giá thành thực tế của sản phẩm được xác định theo công thức:
Để vận dụng phương pháp này một cách có hiệu quả đòi hỏi: Quy trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định. Xí nghiệp đã xây dựng được các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. Chế độ quản lý theo định mức kiện toàn ở tất cả các khâu, đội xây dựng các chức năng quản lý có liên quan đã đi vào nề nếp, trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng. Đặc biệt là hạch toán ban đầu có sự quản lý chặt chẽ từ các giám đốc đén các phòng ban, tổ đội sản xuất, quyết tâm thực hiện cách quản lý mới. Cán bộ công nhân viên trong toàn xí ghiệp phải có tinh thần làm chủ tập thể, ý thức kỷ luật, chấp hành nghiêm túc chế độ hạch toán ban đầu.
Phương pháp được tiến hành như sau:
+ Tính giá thành định mức của sản phẩm:
Giá thành định mức của sản phẩm được căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính. tuỳ từng trường hợp vào từng trường hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm giá thành định mức của các bộ phận, chi tiết cấu thành nên sản phẩm hay giá thành định mức của nửa thành phẩm của từng giai đoạn công nghệ, từng phân xưởng tổng cộng lại hay cũng có thể tính riêng cho sản phẩm .
+ Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức:
Vì giá thành định mức tính theo các định mức hiện hành do vậy khi có sự thay đổi định mức cần tính toán lại theo định mức. Việc tính toán thay đổi định mức thường được tiến hành vào đầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm dở dang đầu kỳ (cuối kỳ trước) là theo định mức cũ. Số chênh lệch do thay đổi định mức bằng định mức cũ trừ đi định mức mới.
Chi phí thực tế
(theo từng khoản mục)
Chi phí định mức (theo từng khoản mục)
Chênh lệch do thoát ly định mức
=
+ Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức là chêch lệch do tiết kiệm hay vượt chi. Việc xác định chênh lệch do thoát ly định mức được tiến hành theo các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào từng khoản mục chi phí, song số chênh lệch do thoát ly thường được xác định như sau:
+ Tính giá thành thực tế của sản phẩm : Sau khi đã tính toán được giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức.
5. Phương pháp tỷ lệ
Được áp dụng trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm, nhưng đối tượng tính giá thành lại là từng sản phẩm. Trong trường hợp này phải căn cứ vào tổng chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch jhay tổng chi phí dự toán của các hạng mục công trình có liên quan để xác định tỉ lệ phân bổ, thông thường tỷ lệ phân bổ là:
Giá thành thực tế sản phẩm
Tỷ lệ điều chỉnh (tỷ lệ phân bổ)
Giá thành kế hoạch (hay dự toán)
x
=
6. Phương pháp hệ số.
Cách tính giá thành sản phẩm theo hệ số được áp dụng trong trường hợp cùng quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu và kết quả được dồng thời nhièu loại sản phẩm chính khác nhau.
Đối tượng hạch toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí sản xuất (do loại sản phẩm) còn đối tượng tính giá thành lại là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất đã thực hiện.
Nội dung phương pháp :
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có đặ trưng tiêu biểu nhất (hay thông dụng) làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ bằng 1 (hệ số giá thành sản phẩm bằng 1).
- Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để tính quy đổi sản lượng từng loại ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn sản lượng có hệ số giá thành bằng 1.
Tính giá thành thực tế một đơn vị sản phẩm đã quy đổi theo công thức:
Giá thành thực tế một sản phẩm chuẩn
Tổng chi phí thực tế cho toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành
Tổng số sản lượng sản phẩm đã quy đổi về sản phẩm hệ số 1
=
Giá thành thực tế của sản phẩm cần tính
Giá thành thực tế của sản phẩm tiêu chuẩn
Hệ số
giá thành
=
x
Phương pháp này phù hợp với các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng.
Chương II
Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đơn vị.
I. Đặc điểm chung của đơn vị.
- Tên công ty: công ty xây dựng Thành Nam
- Tên đối ngoại: Thanh Nam contruction engineering Co., Ltd
- Tên viết tắt: Cotana
- Ngày thành lập: 1/6/1993
- Trụ sở: 21/199 đường Trường Chinh –Hà Nội.
- Hình thức sở hữu vốn: Vốn ngân sách, vốn tự có, vốn vay.
- Hình thức hoạt động: Xây dựng và thiết kế các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 514 trong đó nhân viên quản lý là 44 người.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp:
a. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty xây dựng Thành Nam được thành lập theo quyết định số 00803/GP-...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status