Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Điện cơ Thống Nhất Hà Nội



Lời nói đầu
ChươngI: Các vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương.
I. Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm
2 Vai trò
II. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
III. Ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động
IV. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương
V. Các chế độ về tiền lương
VI. Các hình thức tiền lương
VII. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
XIII. Nội dung và phương pháp tính tiền lương nghỉ phép
IX. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
X. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT
Chương II. Thực tế công tác tiền lương tại công ty Điện cơ Thống nhất
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
III. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
IV. Cách thức tính lương và các khoản trích theo lương
Chương III.Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
I. Những ưu điểm, nhược điểm
II. Đánh giá về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương
III. Một số ý kiến đề xuất nhằm cải thiện công tác tiền lương





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khoản khác phải trả, phải chi cho công nhân viên.
Cá biệt có trường hợp TK334 phảI trả công nhân viên có số dư bên nợ phản ánh số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
Tài khoản 334 “phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng,BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Nội dung kết cấu:
Cá biệt có trường hợp TK 334- phải trả công nhân viên có số dư bên Nợ, phản ánh số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
TK 338- phải trả phải nộp khác.
TàI khoản 338- phải trả phải nộp khác: được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung, đã được phản ánh ở các tài khoản khác trừ( TK331- TK336)
Nội dung kết cấu:
TK338- phải trả, phải nộp khác có các TK cấp 2 sau:
- TK3381- Tài sản thừa chờ giải quyết.
- TK3382- kinh phí công đoàn.
- TK3383- BHXH.
- TK3384- BHYT.
- TK3387- Doanh thu chưa thực hiện.
- TK3388- Phải trả, phải nộp khác.
Tài khoản335- Chi phí phải trả
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hay trong nhiều kỳ sau.
Nội dung kết cấu:
Tk 338 – Phải trả phải nộp khác.
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý.
- BHXH phải trả cho công nhân viên.
- KPCĐ chi trả đơn vị.
- Số BHXH, BHYT và KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT và KHCĐ.
- Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ kế toán, trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản.
- Các khoản đã trả và đã nộp khác.
SD (nếu có) – Số đã trả đã nộp nhiều hơn số phải trả hay số BHXH đã chi mà chưa được cấp trên cấp xuống.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý( chưa rõ nguyên nhân).
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể ( trong và ngoài đơn vị) theo quy định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào lương của công nhân viên.
- Bảo hiểm thực chi được cấp trên cấp xuống.
- Doanh thu chưa thực hiện
- Các khoản phải trả khác.
SD- Số tiền còn phải trả, còn phải nộp.
- BHXH, BHYT, KPC đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hay số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết. Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết.
- Doanh thu chưa thực hiện còn lại.
TK 338 – phải trả, phải nộp khác, có các TK cấp hai sau:
- TK 3381 – TS thừa chờ giải quyết.
- TK 3382 – kinh phí công đoàn.
- TK 3383 – BHXH.
- TK3384 – BHYT.
- TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện.
- TK 3388 – Phải trả phải nộp khác.
Tài khoản 335 – chi phí phải trả
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thức tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hay trong nhiều kỳ sau.
Nội dung kết cấu:
TK 335 – chi phí phải trả.
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh đã tính vào chi phí phải trả.
- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán vào giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chi phí trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh.
DCK: chi phí phải trả tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
a. Tính tiền lương,
Các khoản phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho công nhân viên.
Nợ TK 241- xây dựng cơ bản dở dang.
Nợ TK 622- chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ TK 623( 6231)- chi phí sử dụng máy thi công.
Nợ TK 627( 6271)- chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641( 6411) – chi phí bán hàng.
Nợ TK 642(6421) – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 335 – tiền lương công nhân sản xuất nghỉ phép phảI trả, nếu doanh nghiệp đã trich trước vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
b.Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 – chi phí phải trả
3. Tiền lương phải trả cho công nhân viên.
+. Tiền lương có tính chất thường xuyên( thưởng NSLĐ, tiết kiệm NVL) tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641 – chi phí bảo hiểm.
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
+. Thưởng công nhân viên trong các kỳ sơ kết, tổng kết. Tính vào quỹ khen thưởng.
Nợ TK 431(4311) – quỹ khen thưởng phúc lợi.
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
4. Tính tiền ăn ca phải trả công nhân viên.
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiêp.
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641 – chi phí bảo hiểm.
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334 phải trả công nhân viên.
5. Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên( ốm đau, thai sản, tai nạn).
Nợ TK 338( 3383) – bảo hiểm xã hội.
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
6. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi sản xuất.
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiêp.
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641 – chi phí bảo hiểm.
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 338( 3382 – KPCĐ, 3383 – BHXH, 3384 – BHYT).
7. Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên( như tạm ứng, BHYT ,BHXH, tiền thu bồi thường theo quyết định xử lý)
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.
Có TK 141 – tạm ứng.
Có TK 138 – phải thu khác.
Có TK 338( 3383 – BHXH, 3384 – BHYT).
8. Tính thuế thu nhạp của người lao động phải nộp nhà nước(nếu có).
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.
Có TK 333( 3338) – thuế và các khoản phải nộp nhà nước.
9. Trả tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên.
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.
Có TK 111 – tiền mặt.
Có TK 112 – tiền gửi ngân hàng.
Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 kỳ thì số tiền lương trả kỳ I ( thường khoảng giữa tháng) gọi là số tiền tạm ứng. Số tiền cần thiết để trả lương kỳ II được tính theo công thức sau:
Số tiền phải trả kỳ II cho công nhân viên = Tổng số thu nhập của công nhân viên trong tháng – Số tiền đã tạm ứng kỳ I – Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên.
10. Số tiền tam giữ công nhân viên đi vắng.
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.
Có TK 338 (3388) – phải trả phải nộp khác.
11. Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hoá.
11.1. Đối với sản phẩm hàng hoá chụi thuế giá trị gia tăng tính theo
Phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng thao giá bán thuế giá trị gia tăng.
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.
Có TK 3331 ( 33311) – thuế giá trị gia tăng phải nộp.
Có TK 512 – doanh thu bán hàng nội bộ( giá bán chưa thuế giá trị gia tăng).
11.2. Đối với sản phẩm hàng hoá không chịu thuế giá trị gia tăng hay tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá thanh toán.
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.
Có TK 512 – doanh thu bán hàng nội bộ (giá thanh toán).
12. Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị.
Nợ TK 338 ( 3382 – KPCĐ).
Có TK 111 – tiền mặt.
Có TK 112 – tiền gửi n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status