Xây dựng hồ sơ kỹ thuật thử công nhận kiểu về khí thải động cơ ô tô con trên băng thử Chassis dynamometer - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Xây dựng hồ sơ kỹ thuật thử công nhận kiểu về khí thải động cơ ô tô con trên băng thử Chassis dynamometer



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
CÁC THÀNH PHẦN ĐỘC HẠI CHÍNH TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ 3
I. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ. 3
II. CÁC THÀNH PHẦN ĐỘC HẠI TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ. 3
2.1. Mônôxít cácbon (CO). 3
2.2. Total Hydrocacbon(THC). 4
2.3. Ôxítnitơ (NOX ơ). 4
2.4. Anđêhít (C-H-O). 4
2.5. Chất thải dạng hạt (P-M). 4
2.6. Hợp chất chứa lưu huỳnh. 5
2.7. Cácbondiôxít (CO2). 5
CHƯƠNH II 6
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯ CÔNG NHẬN KIỂU 6
I. CÁC CHU TRÌNH THỬ. 7
1.1. Chu trình thử ở Mỹ. 7
1.1.1. Chu trình thử FTP-72 cho xe con. 7
1.1.2. Chu trình thử FTP-75 cho xe con. 7
1.1.3. Chu trình thử UDDS cho xe tải nặng. 8
1.1.4. Chu trình thử FPT cho động cơ xe tải hạng nặng. 8
1.1.5. Chu trình thử CSC cho xe tải hạng nặng chạy ở vùng ngoại ô. 8
1.2. Chu trình thử ở Châu âu. 9
1.2.1. Chu trình thử ECE - EUDC. 9
1.2.2. Chu trình thử ESC. 10
1.2.3. Chu trình thử ELR. 10
1.3. Chu trình thử của Nhật Bản. 11
1.3.1. Chu trình thử với 10 mode. 11
1.3.2. Chu trình thử 10-15 mode. 11
1.3.3.Chu trình thử 6-mode. 12
1.3.4. Chu trình thử 13-mode. 12
1.4. Chu trình thử ở Việt Nam. 14
1.4.1. Chu trình thử cho xe ôtô lắp động cơ xăng TCVN 6432 : 1998 14
1.4.2. Chu trình thử cho ôtô lắp động cơ diezel TCVN 6566 : 1999 14
II. CÁC TIÊU CHUẨN THỬ. 14
2.1. Tiêu chuẩn thử ở Mỹ. 14
2.1.1. Tiêu chuẩn cho xe con và xe tải hạng nhẹ. 14
2.2. Tiêu chuẩn khí thải ở Châu Âu. 21
2.2.1. Tiêu chuẩn cho xe con (LDV). 21
2.2.2. Tiêu chuẩn cho xe tải hạng nặng (HDV). 23
2.3. Tiêu chuẩn thử ở Nhật Bản. 24
2.3.1. Cho xe trở khách loại nhỏ. 24
2.3.2. Cho xe hoạt động trong ngành thương mại. 25
2.4. Tiêu chuẩn Việt Nam. 28
III. THỬ CÔNG NHẬN KIỂU. 29
3.1. Thử công nhận kiểu. 29
3.2. Yêu cầu với thử công nhận kiểu. 29
3.3. Điều kiện thử. 30
3.4. Thiết bị thử. 30
3.5. Chuẩn bị mẫu thử. 31
3.6. hệ thống băng thử phân tích khí xả trong phòng thử Chassis dynamometer 48” tại Đại học Bách khoa Hà Nội. 31
CHƯƠNG III 33
PHÒNG THỬ PHÂN TÍCH KHÍ THẢI ÔTÔ TRÊN BĂNG THỬ CHASSIS DYNAMOMETER 48’’ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 33
I. SƠ ĐỒ PHÒNG THỬ. 33
II. BĂNG THỬ CHASSIS DYNAMOMETER 48”. 33
III. HỆ THỐNG LẤY MẪU KHÍ XẢ CVS. 34
3.1. Giới thiệu tổng quát về hệ thống thu gom khí xả CVS. 34
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống thu gom khí xả CVS. 36
3.2.1. Điểm hoà trộn (Mixing - Point). 36
3.2.2. Hệ thống lọc không khí (Pre filter Unit). 37
3.2.3. ống làm lo•ng (Tunnel Unit). 38
3.2.4. Tủ phân tích mẫu khí hạt (Particulate Unit). 38
3.2.5. Đầu lấy mẫu phân tích Hydrocarbon (Heated Total Hydrocarbon Sampling Probe). 39
3.2.6. Bộ phận lấy mẫu một ống Venturi (Sampling Unit). 40
3.2.7. Các túi khí mẫu (Bags Sampler Cabinet). 41
3.2.8. Quạt hút (Blower Unit). 42
3.2.9. Máy tính điều khiển (Control PC). 43
3.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lấy mẫu không đổi AVL CEC CFV. 45
3.3.1. Giới thiệu chung về hệ thống CVS. 45
3.3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lưu lượng. 46
3.4. Các thiết bị đo lưu lượng. 49
3.4.1 áp suất tại điểm trộn T. 49
3.4.2. áp suất vào ống Venturi. 49
3.4.3. Nhiệt độ vào ống Venturi. 50
2.4.4. Lưu lượng lấy mẫu. 50
3.4.5. Công tắc hút khí từ túi khí. 50
3.4.6. Công tắc tràn trong túi. 50
3.4.7. Phép đo lưu lượng mẫu hạt và nhiệt độ. 51
3.4.8. Nhiệt độ điểm lấy mẫu khí dạng hạt. 51
3.5. Phần mềm điều khiển băng thử CVS. 51
3.5.1. Cửa sổ chính của phần mền điều khiển. 52
3.5.2 Thanh trạng thái. 52
3.5.3. Nút công cụ. 53
3.5.4. Các phím chức năng 53
3.5.5. Cửa sổ cuộn các thông báo 53
3.5.6. Bảng CVS và PTS 53
3.5.7. Bảng CVS. 55
3.5.9. Menu chính. 55
3.6. Các bước chuẩn bị thử nghiệm. 68
3.6.1. Bật và thiết lập các hệ thống. 68
3.6.3. Kết nối hệ thống băng thử CVS với phương tiện vận tải 72
3.6.4. Lấy mẫu 73
3.6.5. Phân tích 73
IV. HỆ THỐNG PHÂN TÍCH KHÍ CEB II 73
4.1. Giới thiệu chung về CEB II 73
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trình chuyển động của xe trên đường thật.
Trong mỗi pha của quá trình thử, dòng khí xả sẽ được làm lo•ng với không khí đ• qua lọc tạo thành khí xả lo•ng, các mẫu của khí xả lo•ng và không khí lọc được đưa vào các túi khí (Tedlar), và chỉ cần tính toán lưu lượng của khí xả lo•ng.
Các ống Venturi với lưu lượng tới hạn được sử dụng cho các phép đo lưu lượng khí xả lo•ng, thông qua tốc độ âm thanh ở cổ ống. Thể tích của khí qua ống không phụ thuộc vào sự tăng áp suất và nhiệt độ
Chỉ có áp suất và nhiệt độ vào ống Venturi là cần tính chính xác để xác định được tổng lượng khí đi qua theo đúng điều kiện thực, qua đó tính được đúng lượng phát thải.
Hệ thống CVS hoạt động là nhờ có hệ thống PC điều khiển, sử dụng các bộ chuyển đổi áp suất, các cảm biến nhiệt độ kiểu điện trở và các bộ tính toán lưu lượng. Lưu lượng thực và tổng lưu lượng sẽ được đưa ra nhờ các thông số chuẩn và được hiển thị trên màn hình trong suốt quá trình thử.
Mẫu không khí và mẫu khí xả lo•ng được thu thập và xử lý trong các bộ xử lý riêng biệt. Mỗi mẫu khí xả phải liên quan đến một thể tích khí thực tương ứng, lấy trung bình của các phép đo tổng lượng khí xả lo•ng để đưa ra kết quả của mỗi pha.
Hệ thống CVS kết hợp hoàn hảo giữa lưu lượng không đổi qua ống Venturi và các đầu lấy mẫu.
Đầu lấy mẫu được đặt trên một khung tại trước điểm vào ống Venturi các điều kiện nhiệt độ và áp suất thực sẽ được đo đạc sao cho lượng mẫu luôn tương ứng với tổng lượng khí xả lo•ng.
Không khí mẫu được phân tích để cho biết thành phần khí nền tập trung bên trong trước khi vào làm lo•ng.
Tiêu chuẩn ECE và EPA cho rằng thành phần khí nền là không đổi trong mỗi pha bởi vậy lưu lượng không khí mẫu được giữ không đổi sao cho nó tương đương với giá trị của lưu lượng khí xả lo•ng thông qua việc điều chỉnh các van kim đặt trước thiết bị đo lưu lượng.
3.3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lưu lượng.
Các chức năng của hệ thống lưu lượng được tóm tắt như sau: Thứ nhất lưu lượng chính được tính lại, sau đó các chức năng khác của hệ thống ống lấy mẫu hoạt động, cuối cùng thiết bị đo lưu lượng sẽ đo tổng lượng khí.
3.3.2.1.Nguyên lý làm việc của bộ phận lấy lưu lượng khí xả xe ôtô .
Khí xả hay được đưa vào thiết bị trộn gọi là “Mixing-T” với hệ thống đo cho động cơ xăng hay vào ống làm lo•ng (Dilution Tunnel) với hệ thống đo cho động cơ diesel.
Bộ lọc không khí nền đặt ở phía trên thiết bị hoà trộn “Mixing - T” và ở dưới ống làm lo•ng (Dilution Tunnel). Bộ lọc này và thiết bị hoà trộn “Mixing - T” được đặt trong một tủ, để dễ dàng cho việc bảo dưỡng và thay thế.
Bộ lọc không khí nền gồm ba lớp:
? Lớp thứ nhất làm bằng giấy đặc biệt dùng có thể loại bỏ những hạt chất có kích thước khá nhỏ.
? Lớp thứ hai là lớp lọc than hoạt tính tiếp tục loại bỏ các bụi bẩn trong khí nền, lưu lượng khí đi tối đa là 45 m3/min với áp suất 30 Pa.
? Lớp thứ ba là lớp lọc tinh tiếp tục loại bỏ các hạt lẫn trong khí nền có kích thước tới 0,3 micro, hiệu quả lọc đạt 99,99 % với lưu lượng cho phép 33 m3/min và áp suất 250 Pa.
Ngoài ra hệ thống còn có một thiết bị lọc được dùng cho lấy mẫu khí xả thô gọi là pre-filter, khả năng của thiết bị này cho phép loại bỏ 80 – 85 % các bụi bẩn trong khí xả do đó kéo dài tuổi thọ của lớp lọc than hoạt tính, lưu lượng có thể đạt tới 56 m3/min, áp suất nhỏ hơn 65 Pa.
Tuỳ theo Ôtô sử dụng loại nhiên liệu gì (xăng hay diezel) để lựa chọn cấu hình hệ thống lấy và phân tích khí xả cho phù hợp.
Ngay sau khi bắt đầu vào hệ thống lấy mẫu, khí xả lo•ng sẽ được đưa vào bộ phận phân ly, bộ phận này có chức năng tách và loại bỏ các hạt chất còn sót trong khí xả lo•ng (Bằng cách này có thể thay thế bộ lọc không khí và thiết bị hoà trộn “Mixing - T” với hiệu quả cao, áp suất nhỏ) . Khí xả lo•ng đi đến thiết bị tuần hoàn nằm ngay dưới bộ phận phân ly, để loại bỏ các thành phần dạng hạt tích luỹ thông thường có kích thước đến 10 micro với áp suất tạo ra là 2,5 kPa ở lưu lượng 30 m3/min. Đầu ống lẫy mẫu đặt ngược hướng của dòng khí đi qua ống Venturi, đặt cùng với ống lẫy mẫu là đầu dò nhiệt độ và áp suất. Lưu lượng giới hạn qua ống Venturi cho phép tính toán tổng lượng khí lo•ng, lưu lượng lớn nhất của dòng khí qua ống Venturi luôn ổn định và có tốc độ bằng tốc độ âm thanh. ở tốc độ ânh thanh cần tạo ra một áp suất chân không cần thiết ở đường ra của ống Venturi, về lý thuyết ta có thể tạo ra áp suất cần thiết thông qua đồ hồ đo. Nhưng do có sự tồn tại của các lớp biên trong ống Venturi nên không đo được tổng áp suất đ• tồn tại, do đó có một lượng áp suất nhỏ bị mất nó phụ thuộc vào thiết bị, máy móc và loại ống Venturi. Đường thải khí xả lo•ng được đặt ở đỉnh của tủ lấy mẫu cho phép dễ lắp đặt và thay thế. Quạt hút (Blower Unit) giữ áp suất hút không đổi 0,5 kPa, vì nếu áp suất quạt hút lớn quá sẽ dẫn đến sự quá nhiệt hay tăng độ chân không xuống dưới mức nhỏ nhất yêu cầu.
3.3.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống lấy mẫu khí thải lo•ng.
Hệ thống lấy mẫu AVL CEC CVS gồm các chức năng sau:
? Chuyển các mẫu khí xả lo•ng (đ• được lọc) tới các túi khí mẫu “Dilute”
? Chuyển mẫu không khí nền vào các túi khí mẫu “Air”
? Cung cấp các mẫu khí thải lo•ng riêng biệt cho việc phân tích liên tục.
? Các đường dẫn của các túi khí hay các mẫu khí liên tục được đưa tới bộ phân tích.
Lọc khí xả lo•ng là đầu lọc theo chuẩn 770 được thiết kế riêng cho bộ phân tích khí xả nó cho phép loại bỏ tới 95% thành phần dạng hạt có kích thước là 0,1 micro. Mức độ lọc được quyết định bởi nguyên lý lọc, chuẩn lọc thông thường trong các nhà máy là chuẩn 25-35/30-80C/60K của Grade.
Mẫu khí lo•ng được hút từ bơm PS02 qua lọc, qua các thiết bị đo lưu lượng sau đó được đưa tới ống phân phối và được chia vào các túi khí theo các đường #1, #2, #3 thông qua các van S17, S19, S21 và S23 trong các pha thử I, II và III. Tất cả các van điện từ trong hệ thống phân phối đều có 3 đường và thường xuyên đóng, điện áp hoạt động là 24 VDC. Thiết bị đo lưu lượng mẫu khí xả lo•ng (PLATON chuẩn OMN1037 với tỷ lệ chiều dài 100mm và độ chính xác +/- 3 % ) để hiển thị lưu lượng, không điều lưu lượng mẫu lấy từ ống Venturi. Không khí làm lo•ng được hút qua các lọc không khí trong bộ Mixing T các mẫu khí được hút bằng bơm PS01 vào hệ thống phân phối và đưa đến các túi khí theo các đường #1, #2, #3 ( van S05, S07 và S09 ) lần lượt trong các pha thử. Thiết bị đo lưu lượng với van điều khiển (PLATON chuẩn OMN1037 tỷ lệ chiều dài 100mm, độ chính xác +/-3 % ) cho phép điều khiển lưu lượng không khí mẫu đúng với lưu lượng mẫu khí xả lo•ng qua ống Venturi. Các túi giữ khí mẫu gọi là Tedlar nó có thể chứa tối đa 150 l khí. Khi khí được điền đầy, hệ thống ống trong túi sẽ lẫy đi các mẫu khí để phân tích. Các bơm lấy mẫu có thể được làm ấm tới nhiệt độ hoạt động yêu cầu. Mẫu khí x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status