Xác định mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với thực phẩm biến đổi gen tại TP Hồ Chí Minh: trường hợp gạo vàng - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
NỘI DUNG TÓM TẮT

LÊ THANH NHẬT. Tháng 07 năm 2013. “Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Tiêu Dùng Đối Với Thực Phẩm Biến Đổi Gen Tại Thành Phố Hồ Chí Minh: Trường Hợp Gạo Vàng”

LÊ THANH NHẬT. July 2013. “Willingness to Pay for Genetically Modified Foods in Ho Chi Minh City: Case Study of Golden Rice”
Lúa gạo là nguồn lương thực chính của một nửa dân số trên thế giới đặc biệt người dân Châu Á. Nhưng theo nhiều nhà khoa học, các nước sử dụng gạo hàng ngày dễ thiếu hụt vitamin A. Từ đó các nhà khoa học thông qua các nghiên cứu về biến đổi gen để tạo ra các giống cây trồng có khả năng đáp ứng cả 2 yêu cầu vừa đảm bảo nguồn lương thực vừa giàu vitamin A đó chính là gạo vàng. Nhưng thời gian gần đây những thông tin trái chiều và những rủi ro của thực phẩm biến đổi gen cũng như gạo vàng được đăng tải khá nhiều. Tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về Gạo Vàng. Như vây để xác định nhận thức của người tiêu dùng là như thế nào và họ sẵn lòng mua với mức giá bao nhiêu? Do đó đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để trả lời các câu hỏi trên.
Do thực phẩm biến đổi gen chưa được dán nhãn và công bố rộng rãi trên thị trường nên chỉ có 35% người biết đến thực phẩm biến đổi gen và chỉ có 23% người biết đến gạo vàng. Có 30% người tiêu dùng ủng hộ việc áp dụng công nghệ sinh học sản xuất thực phẩm. Bằng phương pháp phân tích hồi qui logit thì các yếu tố gia đình có trẻ em hay không, quan điểm về việc áp dụng CNSH trong sản xuất thực phẩm, tuổi, mức giá đề xuất và dán nhãn đều có ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả. Đề tài xác định được 43,13% người đồng ý chấp nhận trả ở các mức giá đề ra và mức sẵn lòng trả trung bình của gạo vàng là 14.243 VNĐ/kg thì thấp so với mức giá gạo phổ biến là 15.000 VNĐ/kg . Điều này cho thấy rằng gạo vàng chưa đem lại tin tưởng về độ an toàn cũng như lợi ích cho người tiêu dùng. Kết quả này cho thấy các nhà chức trách cần đánh giá kỹ càng trước khi cho phép phổ biến đại trà gạo vàng trên thị trường.

MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
DANH MỤC PHỤ LỤC x
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Bố cục luận văn 3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4
2.1. Tổng quan tài liệu 4
2.2. Tình hình phát triển thực phẩm biến đổi gen trên thế giới và Việt Nam 7
2.2.1. Tình hình phát triển thực phẩm biến đổi gen trên thế giới 7
2.2.2. Tình hình phát triển và quản lý thực phẩm biến đổi gen tại Việt Nam 11
2.2.3. Tình hình phát triển gạo vàng trên thế giới 12
2.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 14
2.3.1. Vị trí địa lý 14
2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 15
2.3.3. Tình hình các loại thực phẩm biến đổi gen trên thị trường TPHCM 16
2.4. Tiềm năng và triển vọng của ngành CNSH hiện nay 17
2.5.Các nghiên cứu về sức khỏe và rủi ro về độ an toàn của thực phẩm biến đổi gen 17
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1 Cơ sở lý luận 20
3.1.1. Khái niệm về công nghệ sinh học và công nghệ biến đổi gen 20
3.1.2. Sinh vật biến đổi gen, lợi ích và mối lo ngại của sinh vật biến đổi gen 21
3.1.3. Khái niệm về thực phẩm biến đổi gen, lợi ích và mối lo ngại của thực phẩm biến đổi gen 25
3.1.4. Gạo vàng 26
3.2 Phương pháp nghiên cứu 28
3.2.1. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 28
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 33
3.2.3. Phương pháp phân tích 35
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1. Đặc điểm chung về kinh tế xã hội của mẫu điều tra 42
4.2. Nhận thức của người tiêu dùng thực phẩm biến đổi gen nói chung và về gạo vàng nói riêng. 44
4.2.1. Đánh giá chung của người tiêu dùng về thực phẩm biến đổi gen 44
4.2.2. Tình hình sử dụng thực phẩm biến đổi gen 45
4.2.3. Mức độ ủng hộ của người tiêu dùng về việc áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thực phẩm 46
4.3. Xác định mức sẵn lòng trả cho gạo vàng 48
4.3.1. Phản ứng của người tiêu dùng với các mức giá 48
4.3.2. Lý do người tiêu dùng sẵn lòng trả và không sẵn lòng trả cho gạo vàng 50
4.3.3. Ước lượng mức sẵn lòng trả cho gạo biến đổi gen - gạo vàng 51
4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng trả 55
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
5.1. Kết luận 58
5.2. Kiến nghị 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61



1xdVW2R99z1THo5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status