Biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng của công ty TNHH tiếp vận Vinafco - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng của công ty TNHH tiếp vận Vinafco



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ KHO HÀNG TẠI VIỆT NAM 4
I. Định nghĩa về Logistics 4
1. Khái niệm về Logistics 4
2. Vai trò của Logistics 7
2.1.Thương mại dịch vụ, khái niệm và đặc điểm 7
2.1.1.Khái niệm 7
2.1.2. Đặc điểm của dịch vụ thương mại 8
2.2. Vai trò của Logistics 9
2.2.1. Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế 10
2.2.2. Vai trò của Logistics đối với các doanh nghiệp 10
3. Các hoạt động trong quản trị Logistics 11
3.1. Dịch vụ khách hàng 11
3.2. Hệ thống thông tin 12
3.3. Quản trị dự trữ 12
3.4. Vận tải 13
3.5. Kho bãi 13
II. Kho hàng và vai trò của kho hàng trong Logistics 14
1. Khái niệm và phân loại kho hàng 14
1.1. Khái niệm 14
1.2. Các loại kho hàng 15
1.2.1. Kho đa năng 15
1.2.2.Kho thuê theo hợp đồng 15
1.2.3.Các loại kho công cộng 16
1.2.4. Kho bảo thuế 16
1.2.5. Kho ngoại quan 16
2. Vai trò của kho hàng trong hoạt động Logistics 16
III. Dịch vụ kho hàng và nội dung kinh doanh dịch vụ kho hàng 19
1. Dịch vụ kho hàng 19
1.1.Tính tất yếu khách quan của hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng 19
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của dịch vụ kho hàng 21
2. Nội dung kinh doanh dịch vụ kho hàng 23
3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng 27
3.1. Chỉ tiêu chất lượng 28
3.2. Chỉ tiêu giữ gìn toàn vẹn vật tư, hàng hoá 28
3.3. Chỉ tiêu sử dụng diện tích nhà kho 28
3.4. Chỉ tiêu sử dụng phương tiện vận tải, xếp dỡ ở kho 29
3.5. Chỉ tiêu giá thành nghiệp vụ kho 30
IV. Các nhân tố tác động đến kinh doanh dịch vụ kho hàng ở Công ty TNHH tiếp vận VINAFCO 31
1. Các nhân tố vĩ mô 31
1.1. Chính sách của Nhà nước 31
1.2. Chính sách của ngành Giao thông Vận tải 32
2. Yếu tố vi mô 33
2.1. Đối thủ cạnh tranh 33
2.2. Khách hàng 33
2.3. Trung gian thương mại 34
2.4. Mục tiêu, chính sách của doanh nghiệp 34
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KHO HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VINAFCO 35
I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tiếp vận VINAFCO 35
1. Vài nét về Công ty TNHH Tiếp vận VINAFCO 35
1.1. Nhiệm vụ khi thành lập 35
1.2. Chức năng 36
2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty 37
3. Bộ máy quản lý hiện nay của Công ty 38
4. Về tổ chức quản lý-lao động đào tạo 43
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng hiện nay tại Công ty TNHH Tiếp vận VINAFCO 46
1.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một vài năm qua 46
2. Đặc điểm hoạt động dịch vụ kho hàng của Công ty TNHH Tiếp 48
2.1. Dịch vụ kho bãi 49
2.2.Kết quả hoạt động dịch vụ kho của Công ty giai đoạn hiện nay 50
2.3. Tác động của các biến động thị trường vào tình hình SX-KD của TTTT Bạch Đằng 54
2.4. Khách hàng hiện nay mà Công ty đang cung cấp dịch vụ 56
III. Đánh giá chung về lợi thế và khó khăn khi thực hiện hoạt động dịch vụ kho hàng của TT 58
1. Lợi thế của TTTT Bạch Đằng khi thực hiện các nhiệm vụ trên 58
2. Khó khăn của TTTT Bạch Đằng khi thực hiện các dịch vụ trên 58
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


định quá trình kinh doanh của một kho hàng. Song tác dụng của hoạt động dịch vụ kho hàng rất tích cực, hỗ trợ đắc lực, như là một điều kiện để thúc đẩy quá trình kinh doanh và cạnh tranh.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cho các doanh nghiệp chuyên làm kinh doanh kho vận vì nó có ý nghĩa rất to lớn như sau:
Thứ nhất, đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kho hàng thì đây là hoạt động cho phép huy động tối đa năng lực vê cơ sở vật chất kỹ thuật, về lao động và nguồn lực hiện có tại kho.
Hoạt động dịch vụ kho hàng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, do đó góp phần nâng cao mức doanh thu cho doanh nghiệp, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả và mở rộng kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Điều này giúp cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra nhịp nhàng và ổn định, nhân viên yên tâm lao động, đây là yếu tố cần thiết cho bất cứ một doanh nghiệp nào.
Hoạt động dịch vụ kho hàng để phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của khách hàng, là hình thức phục vụ thuận tiện, lịch sự, văn minh. Đây là tiền đề để nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Do đó mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường.
Thứ hai, đối với khách hàng: Các hoạt động dịch vụ kho hàng sẽ làm giảm bớt những công việc thứ yếu, sự vụ trong mua bán, tập trung mọi nguồn lực để thực hiện sản xuất kinh doanh, là điều kiện giúp cho doanh nghiệp tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Giúp các doanh nghiệp sản xuất có thể dự trữ, bảo quản được một lượng hàng hoá, thành phẩm, bán thành phẩm hay nguyên nhiên vật liệu… mà không cần xây dựng hệ thống kho hàng, nhân viên quản lý…Giảm được chi phí trong khâu nghiệp vụ kho hàng, tập trung cho sản xuất.
Kho hàng còn nhận uỷ thác đại lý hay uỷ thác xuất-nhập hàng hoá trong kho. Hoạt động diễn ra linh hoạt đáp ứng được nhu cầu đang rất cần thiết của khách hàng. Tạo thuận lợi trong tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp.
Qua số lượng hàng hoá tồn, xuất và ghi chép sổ sách ở kho hàng giúp cho doanh nghiệp sản xuất có thể nắm bắt được nhu cầu, sự biến động về nhu cầu để điều chỉnh cho hợp lý.
Do hoạt động dịch vụ kho sẽ thông tin cho bên gửi hàng về hàng, tuổi thọ tuổi đời của các sản phẩm nên các sản phẩm sẽ được đưa ra thị trường bảo đảm chất lượng và như vậy khách hàng đảm bảo mua được sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và khách hàng là người được lợi.
Ngoài ra, dịch vụ kho hàng còn có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ bảo quản hàng hoá giúp giảm bớt hao hụt, mất mát,…làm giảm chi phí, lãng phí xã hội. Hoạt động dịch vụ là hoạt động văn minh, lịch sự góp phần thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển.
2. Nội dung kinh doanh dịch vụ kho hàng
Hoạt động kinh doanh dịch vụ kho hàng tại Công ty được thực hiện theo nội dung sau:
+ Quá trình liên quan khách hàng: Các cá nhân, đơn vị chức năng của công ty khi khai thác thị trường phải mô tả dịch vụ, mô tả phạm vi, mức độ triển khai, mức độ sẵn sàng của việc cung cấp từng loại hình dịch vụ, giải thích với khách hàng về mối quan hệ tương tác giữa một dịch vụ cụ thể với các yêu cầu để thực hiện nó cũng như các chi phí liên quan. Giải thích với khách hàng tác động của bất kỳ vấn đề nào và cách thức để giải quyết nếu nó xảy ra. Họ cũng phải tạo lập, cung cấp cho khách hàng cách thích hợp để trao đổi thông tin, đảm bảo rằng khách hàng nhận thức được và khách hàng thực sự tham gia đóng góp có các hướng dẫn bằng văn bản quy định trách nhiệm, cách tiếp nhận, thể hiện các yêu cầu của khách hàng thành những điều khoản cụ thể trong hợp đồng về dịch vụ và thực hiện dịch vụ. Các hướng dẫn này đảm bảo mọi yêu cầu của khách hàng được ghi nhận, cân nhắc về năng lực, hiệu quả, kể cả xem xét việc huy động nguồn lực của các nhà thầu phụ. Mặt khác vì việc thực hiện các dạng hình dịch vụ này luôn đòi hỏi các biện pháp xử lý, điều chỉnh mang tính tức thời và nhiều khi phải có ý kiến của khách hàng nên giữa khách hàng và từng cá nhân, bộ phận thực hiện luôn phải có mối liên hệ thông tin trực tiếp để trao đổi, hỗ trợ. Mọi thông tin phản hồi, khiếu nại khách hàng về chất lượng dịch vụ đều được các đơn vị chức năng ghi nhận, xử lý, phản ánh cho ban giám đốc công ty.
+ Quá trình thiết kế phương án lựa chọn: quá trình chuyển đổi mô tả dịch vụ thành quy định kỹ thuật của dịch vụ. Quá trình này nhằm: làm rõ và chuyển đổi các đặc tính của dịch vụ thành các quy định kỹ thuật (năng lực, khối lượng công việc, thời gian, tính chính xác, an toàn, tiện nghi, thẩm mỹ, tác phong cung cách thực hiện lịch sử…) để khách hàng xem xét hay hình dung được quy mô, yêu cầu cụ thể của dịch vụ.
Phương án dịch vụ có ý nghĩa như phần thiết kế khả thi, ở đây thông tin đầu vào là những yêu cầu cụ thể do khách hàng cung cấp hay thông tin do chính công ty khảo sát vì có liên quan đến loại hình dịch vụ (chẳng hạn loại hàng, loại công việc, các thông số kỹ thuất như kích thước, trọng lượng, yêu cầu liên quan đến đặc điểm cầu đường, bến bãi, thời gian, cước phí...). Thông tin đầu ra bao gồm giải pháp, yêu cầu liên quan năng lực trang thiết bị, nhân lực, thời gian cần thiết để thực hiện và các hạng mục chi phí riêng biệt hay chi phí tổng thể. Phương án dịch vụ nhất thiết phải được xem xét, kiểm tra tùy tính chất phức tạp và đòi hỏi cụ thể, việc xem xét do nhân viên của ban giám đốc, ban thị trường, ban quản lý thực hiện.
+ Chuẩn bị hợp đồng, làm rõ thêm các quy định kỹ thuật của dịch vụ và ký hợp đồng.
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện dịch vụ ( còn gọi là quy trình kỹ thuật của việc thực hiện dịch vụ) là việc xác định phương tiện và phương pháp được thực hiện để sử dụng các bước dịch vụ, quy định phương tiện, phương pháp để kiểm soát chất lượng, đánh giá và kiểm tra kết quả từng bước hay toàn bộ chất lượng dịch vụ. Nếu dịch vụ có thiết kế phương án lựa chọn và thiết kế đó đã được phê duyệt thì kế hoạch thực hiện dịch vụ này cũng phải được xem xét cho phù hợp với phương án đã được duyệt đó. Mọi dịch vụ đều có kế hoạch thực hiện, tùy tính chất phức tạp của dịch vụ, kế hoạch thực hiện dịch vụ có thể được nêu vắn tắt, nêu chi tiết trong hợp đồng hay thậm chí thành một văn bản tách biệt. Kế hoạch thực hiện bao gồm: tên từng hạng mục công việc, thời điểm, thời gian, trách nhiệm thực hiện, cách, phương tiện thực hiện, kết quả cần đạt, trách nhiệm, cách chấp nhận cho phép chuyển giao từng bước hay toàn bộ công cấp có thẩm quyền của công ty hay thậm chí khách hàng xem xét phê duyệt.
+ Quá trình tạo lập, hoàn thiện, quản lý mạng lưới các nhà thầu phụ về các dạng hình hoạt động khác nhau. Nêu rõ các nguyên tắc giúp công ty hợp tác chặt chẽ, tạo cơ hội cùng phát triển với các nhà thầu phụ, tạo khả năng linh hoạt trong chấp nhận, tranh chấp chất lượng liên quan việc hợp tác triển khai đảm b...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status