Kiểm Soát Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Ngân Sách Nhà Nước Qua Kho Bạc Nhà Nước Ba Vì, Hà Nội - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM
SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC.......5
QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC ...................................................................................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu.......................................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN qua Kho
bạc nhà nƣớc ............................................................................................................7
1.2.1. Vốn đầu tư XDCB từ NSNN................................................................. 7
1.2.2. Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN qua KBNN .............. 10
1.2.3. Bộ máy kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
của Kho bạc nhà nước huyện...................................................................... 13
1.2.4. Công cụ kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
của Kho bạc nhà nước huyện ...................................................................... 14
1.2.5. Quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
của Kho bạc nhà nước huyện ...................................................................... 15
1.2.6. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN
qua KBNN ................................................................................................ 255
1.3. Kinh nghiệm kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN qua KBNN ...28
1.3.1. Kinh nghiệm của KBNN huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc .................. 28
1.3.2. Kinh nghiệm của KBNN quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng......... 29
1.3.3. Kinh nghiệm của KBNN huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội............. 300
1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho KBNN Ba Vì trong công tác kiểm soát chi
đầu tư XDCB từ NSNN.............................................................................. 311
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................333
2.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp ..................................................................333
2.1.1. Nội dung phương pháp.................................................................... 333
2.1.2. Mục đích sử dụng phương pháp ...................................................... 333
2.1.3. Cách thức sử dụng phương pháp..................................................... 333
2.2. Phƣơng pháp thống kê...................................................................................355
2.2.1. Nội dung phương pháp.................................................................... 355
2.2.2. Mục đích sử dụng phương pháp ...................................................... 355
2.2.3. Cách thức sử dụng phương pháp..................................................... 355
2.3. Phƣơng pháp so sánh.....................................................................................366
2.3.1. Nội dung của phương pháp ............................................................. 366
2.3.2. Mục đích sử dụng phương pháp ...................................................... 366
2.3.3. Cách thức sử dụng phương pháp..................................................... 366
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống điển hình ............................................377
2.5. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra, khảo sát...............388
2.6. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................39
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC BA VÌ ..............411
3.1. Khái quát về Kho bạc Nhà nƣớc Ba Vì.........................................................411
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................. 411
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN huyện Ba Vì ................................. 422
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của KBNN huyện Ba Vì giai đoạn 2011-2014.......... 444
3.2. Thực trạng kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua hệ thống kho bạc Nhà
nƣớc Ba Vì giai đoạn 2011-2014 .........................................................................488
3.2.1. Thực trạng bộ máy kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước qua Kho bạc nhà nước Ba Vì..................................................... 488
3.2.2. Thực trạng công cụ kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN của KBNN
Ba Vì......................................................................................................... 500
3.2.3. Thực trạng thực hiện quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước Ba Vì ................................ 500
3.3. Đánh giá kết quả công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua Kho
bạc Nhà nƣớc Ba Vì giai đoạn 2011-2014...........................................................633
3.3.1. Kết quả đạt được............................................................................. 644
3.3.2. Hạn chế trong công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua
KBNN Ba Vì.............................................................................................. 677
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế..................................................... 744
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC
BA VÌ ......................................................................................................................800
4.1. Mục tiêu, định hƣớng kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ NSNN ......................800
4.1.1. Mục tiêu kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước qua Kho bạc nhà nước ..................................................................... 800
4.1.2. Định hướng kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nước qua Kho bạc nhà nước đến năm 2020........................................ 822
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
NSNN qua Kho bạc Nhà nƣớc Ba Vì ..................................................................833
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện bộ máy kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Ba Vì .................................... 833
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện công cụ kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Ba Vì .................................... 855
4.2.3. Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Ba Vì.................................. 89
4.2.4. Các giải pháp hỗ trợ khác............................................................... 944
4.3. Kiến nghị.......................................................................................................988
4.3.1. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước ........................ 988
4.3.2. Kiến nghị đối với Sở, Ban, ngành địa phương ................................... 98
4.3.3. Kiến nghị đối với chủ đầu tư, ban quản lý dự án............................... 99
KẾT LUẬN...........................................................................................................1022
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................1044
PHỤ LỤC

Ban Tài chính xã có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chức năng của xã
tham mƣu cho UBND xã phân bổ vốn đầu tƣ cho từng dự án do xã quản lý.
1.2.5.3. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ban đầu
a. Kiểm tra sự đầy đủ của hồ sơ: về mặt số lƣợng
- Đối với dự án chuẩn bị đầu tƣ
+ Dự toán chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tƣ đƣợc duyệt;
+ Văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu;
+ Hợp đồng giữa chủ đầu tƣ với nhà thầu.
+ Đối với dự án thực hiện đầu tƣ
+ Dự án đầu tƣ xây dựng công trình (hay báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với
dự án chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật) và quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm
quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có);
+ Văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu
+ Hợp đồng giữa chủ đầu tƣ và nhà thầu và các tài liệu kèm theo hợp đồng
theo quy định của pháp luật (trừ các tài liệu mang tính kỹ thuật);
+ Dự toán và quyết định phê duyệt dự toán của cấp có thẩm quyền đối với
từng công việc, hạng mục công trình, công trình đối với trƣờng hợp chỉ định thầu
hay tự thực hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng (trừ dự án
chỉ lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật).
- Đối với công tác chuẩn bị đầu tƣ nhƣng bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện
đầu tƣ cần có dự toán chi phí cho các công việc chuẩn bị đầu tƣ đƣợc duyệt.
- Đối với công việc chuẩn bị thực hiện dự án nhƣng bố trí vốn trong kế hoạch
thực hiện đầu tƣ:
+ Dự án đầu tƣ xây dựng công trình (hay báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với
dự án chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật) và quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm
quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có);
+ Dự toán chi phí cho công tác chuẩn bị thực hiện dự án đƣợc duyệt; Riêng
việc giải phóng mặt bằng phải kèm theo phƣơng án giải phóng mặt bằng đƣợc cấp
có thẩm quyền phê duyệt;

+ Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu;
+ Hợp đồng giữa chủ đầu tƣ với nhà thầu và các tài liệu kèm theo hợp đồng
theo quy định của pháp luật (trừ các tài liệu mang tính kỹ thuật);.
- Đối với trƣờng hợp tự thực hiện
+ Dự án đầu tƣ xây dựng công trình (hay báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với
dự án chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật) và quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm
quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có);
+ Dự toán và quyết định phê duyệt dự toán của cấp có thẩm quyền đối với
từng công việc, hạng mục công trình, công trình (trừ dự án chỉ lập báo cáo kinh tế-
kỹ thuật).
+ Văn bản của cấp có thẩm quyền cho phép tự thực hiện dự án (trƣờng hợp
chƣa có trong quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm quyền);
+ Văn bản giao việc hay hợp đồng nội bộ;
b. Kiểm tra tính pháp lí của hồ sơ:
Hồ sơ phải đƣợc lập theo đúng mẫu qui định, chữ ký, đóng dấu của ngƣời
hay cấp có thẩm quyền; các hồ sơ phải đƣợc lập, kí duyệt theo đúng trình tự đầu tƣ
XDCB - chỉ tiêu này đƣợc phản ánh về mặt thời gian trên hồ sơ.
Các tài liệu này đều là bản chính hay bản sao có đóng dấu sao y bản chính
của chủ đầu tƣ, chỉ gửi một lần cho đến khi dự án kết thúc đầu tƣ, trừ trƣờng hợp
phải bổ sung, điều chỉnh.
c. Kiểm tra tính thống nhất về nội dung giữa các hồ sơ: Đảm bảo sự trùng khớp
giữa các hạng mục, nội dung đầu tƣ trong dự toán chi phí với các hạng mục đầu tƣ
trong báo cáo khả thi/báo cáo đầu tƣ đƣợc duyệt.
1.2.5.4. Kiếm soát tạm ứng vốn đầu tư
Theo Quyết định số 282/ QĐ- KBNN ngày 20/4/2012 về quy trình kiểm soát
thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ trong nƣớc qua KBNN
- Đối với hợp đồng thi công xây dựng:
Hợp đồng có giá trị dƣới 10 tỉ đồng, mức tạm ứng tối thiểu bằng 20% giá trị
hợp đồng;
Hợp đồng có giá trị từ 10 tỉ đồng đến 50 tỉ đồng, mức tạm ứng tối thiểu bằng
15% giá trị hợp đồng;
Hợp đồng có giá trị trên 50 tỉ đồng, mức tạm ứng tối thiểu bằng 10% giá trị
hợp đồng.
- Đối với hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ, hợp đồng EPC, hợp đồng
chìa khóa trao tay và các loại hợp đồng xây dựng khác: mức tạm ứng tối thiểu bằng
10% giá trị hợp đồng.
- Đối với hợp đồng tƣ vấn: Mức tạm ứng tối thiểu bằng 25% giá trị hợp đồng.
- Mức tạm ứng tối đa của các loại hợp đồng trên là 50% giá trị hợp đồng.
Trƣờng hợp đặc biệt cần tạm ứng với mức cao hơn phải đƣợc ngƣời quyết định đầu
tƣ cho phép.
- Đối với công việc giải phóng mặt bằng: Mức vốn tạm ứng theo tiến độ
thực hiện trong kế hoạch giải phóng mặt bằng. Các Bộ và Uỷ ban nhân dân các cấp
phải bố trí đủ vốn cho công tác giải phóng mặt bằng.
- Ngoài mức vốn ứng tối đa theo các hợp đồng nêu trên, đối với một số cấu
kiện, bán thành phẩm trong xây dựng có giá trị lớn phải đƣợc sản xuất trƣớc để đảm
bảo tiến độ thi công và một số loại vật tƣ phải dự trữ theo mùa, mức vốn tạm ứng
theo nhu cầu cần thiết và do chủ đầu tƣ thống nhất với nhà thầu.
- Mức vốn tạm ứng cho tất cả các khoản nêu trên không vƣợt kế hoạch vốn
hàng năm đã bố trí cho gói thầu, dự án.
- Việc tạm ứng vốn đƣợc thực hiện sau khi hợp đồng có hiệu lực; trƣờng hợp
trong hợp đồng chủ đầu tƣ và nhà thầu thoả thuận có bảo lãnh tiền tạm ứng thì nhà
thầu phải có bảo lãnh khoản tiền tạm ứng.
1.2.5.5. Kiểm soát thanh toán khối lượng hoàn thành
Đối với các công việc đƣợc thực hiện thông qua hợp đồng xây dựng:
Việc thanh toán hợp đồng phải phù hợp với loại hợp đồng, giá hợp đồng và
các điều kiện trong hợp đồng. Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm
thanh toán, thời hạn thanh toán, hồ sơ thanh toán và điều kiện thanh toán phải đƣợc
quy định rõ trong hợp đồng.
- Đối với hợp đồng trọn gói: Thanh toán theo tỉ lệ phần trăm giá hợp đồng
hay giá công trình, hạng mục công trình, khối lƣợng công việc tƣơng ứng với các
giai đoạn thanh toán đƣợc ghi trong hợp đồng.
- Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định: Thanh toán trên cơ sở khối lƣợng
thực tế hoàn thành (kể cả khối lƣợng tăng hay giảm đƣợc phê duyệt theo thẩm
quyền, nếu có) đƣợc nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng.
- Đối với hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh: Thanh toán trên cơ sở khối
lƣợng thực tế hoàn thành (kể cả khối lƣợng tăng hay giảm đƣợc phê duyệt theo
thẩm quyền, nếu có) đƣợc nghiệm thu và đơn giá đã điều chỉnh do trƣợt giá theo
đúng các thoả thuận trong của hợp đồng.
- Đối với hợp đồng theo thời gian: Chi phí cho chuyên gia đƣợc xác định trên
cơ sở mức lƣơng cho chuyên gia và các chi phí liên quan do các bên thỏa thuận
trong hợp đồng nhân với thời gian làm việc thực tế đƣợc nghiệm thu (theo tháng,
tuần, ngày, giờ). Các khoản chi phí ngoài mức thù lao cho chuyên gia thì thanh toán
theo phƣơng thức quy định trong hợp đồng.
- Đối với hợp đồng theo tỉ lệ phần trăm (%): Thanh toán theo tỉ lệ (%) của
giá hợp đồng. Tỉ lệ (%) cho các lần thanh toán do các bên thỏa thuận trong hợp
đồng. Khi bên nhận thầu hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo hợp đồng, bên giao
thầu thanh toán cho bên nhận thầu số tiền bằng tỉ lệ (%) giá trị công trình hay giá
trị khối lƣợng công việc đã hoàn thành đƣợc quy định trong hợp đồng.
- Đối với hợp đồng kết hợp các loại giá hợp đồng: Việc thanh toán đƣợc thực
hiện tƣơng ứng với các loại hợp đồng theo quy định trên.
- Đối với khối lƣợng công việc phát sinh ngoài hợp đồng: Việc thanh toán
các khối lƣợng phát sinh (ngoài hợp đồng) chƣa có đơn giá trong hợp đồng, thực
hiện theo các thỏa thuận bổ sung hợp đồng mà các bên đã thống nhất trƣớc khi thực
hiện và phải phù hợp với các quy định của pháp luật có liên quan (Phụ lục số 04 -
Thông tƣ số 86/2011/TT-BTC).
1.2.5.6. Kiểm soát cam kết chi đầu tư
Cùng với xu thế hội nhập và mở cửa, nền Tài chính Việt Nam nói chung và tài
chính công Việt Nam đã và đang có những bƣớc cải cách và chuyển biến mạnh mẽ,
từng bƣớc tiếp cận với các chuẩn mực và thông lệ quản lý tài chính công trong khu
vực và thế giới. Trong đó, minh bạch thông tin và tuân thủ các cam kết, đảm bảo
thanh toán khi đã hoàn thành các giao dịch kinh tế là nghĩa vụ của Nhà nƣớc khi
tham gia nền kinh tế. Đây là một xu thế phát triển tất yếu. Do đó, thực hiện cam kết
chi là một là một trong số các nội dung cải cách mạnh mẽ, tiếp cận và đáp ứng các
chuẩn mực quốc tế, giúp Chính phủ từng bƣớc tiến tới các mục tiêu phát triển đất
nƣớc. Cùng với việc thực hiện cam kết chi thì công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB
có thêm một nội dung quan trọng đó là kiểm soát cam kết chi đầu tƣ XDCB.
Cam kết chi đầu tƣ: Là việc các chủ đầu tƣ cam kết sử dụng dự toán chi
ngân sách đầu tƣ đƣợc giao hàng năm (có thể một phần hay toàn bộ dự toán đƣợc
giao trong năm) để thanh toán cho hợp đồng đã đƣợc ký giữa chủ đầu tƣ với nhà
cung cấp. Giá trị của khoản cam kết chi đầu tƣ bằng số kinh phí dự kiến bố trí cho
hợp đồng trong năm, đảm bảo trong phạm vi dự toán năm đƣợc duyệt và giá trị hợp
đồng còn đƣợc phép cam kết chi.
a. Nguyên tắc kiểm soát cam kết chi đầu tƣ XDCB
Cam kết chi chỉ đƣợc thanh toán khi số tiền đề nghị thanh toán nhỏ hơn hoặc
bằng số tiền chƣa đƣợc thanh toán của khoản cam kết chi đó.
Trƣờng hợp số tiền đề nghị thanh toán lớn hơn số tiền còn lại chƣa thanh
toán của khoản cam kết chi, chủ đầu tƣ phải đề nghị Kho bạc Nhà nƣớc nơi giao
dịch tiến hành điều chỉnh, hủy cam kết chi và hợp đồng theo đúng quy định.
Trong quá trình kiếm soát, nếu phát hiện các khoản cam kết chi sai chế độ
quy định hay các khoản dự toán để cam kết chi không đƣợc chuyển nguồn sang
năm sau hay chủ đầu tƣ không có nhu cầu sử dụng tiếp, Kho bạc Nhà nƣớc thực
hiện hủy các khoản cam kết chi của chủ đầu tƣ theo chế độ quy định.
b. Nội dung kiểm soát cam kết chi đầu tƣ XDCB
Trên cơ sở số vốn đã bố trí cho từng hợp đồng chi đầu tƣ trong năm, chủ đầu

4Hy3kb63n0aHd8k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status