Giải pháp và kiến nghị mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Kim Động - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Giải pháp và kiến nghị mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Kim Động



 
Lời nói đầu 1
Chương 1: 1
Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất 1
1.1. Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất 1
1.1.1. Tín dụng Ngân hàng 1
1.1.1.1. Khái niệm 1
1.1.1.2. Đặc trưng của tín dụng 2
1.1.1.3. Các cách cấp tín dụng chủ yếu của Ngân hàng 3
1.1.1.4. Các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo của tín dụng Ngân hàng 8
1.2 Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế đất nước trong giai đoạn CNH_HĐH đất nước 10
1.2.1. Khái niệm hộ sản xuất: 10
1.2.2. Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất. 11
1.2.3. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với NKT trong giai đoạn CNH_HĐH đất nước 13
1.2.4. Định hướng phát triển của kinh tế hộ sản xuất 15
1.3. Vai trò của TDNH đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất. 17
1.3.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam nói chung. 17
1.3.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ gia đình. 18
1.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất 25
1.4.1. Nhóm nhân tố từ môi trường kinh tế, pháp lý 25
1.4.2. Nhóm nhân tố từ NH 27
1.4.3. Nhóm nhân tố từ các hộ gia đình. 29
Chương 2 31
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT KIM ĐỘNG 31
2.1. Tổng quan về về NHNo&PTNT Kim Động 31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Kim Động 31
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ,chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 32
2.1.3. Những kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo&PTNT Kim Động trong những gần đây 34
2.1.3.1. Công tác huy động vốn 34
2.1.3.2. Công tác tín dụng 35
2.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng 39
2.1.3.4. Công tác tài chính – Kế toán và ngân quỹ. 41
2.2. Thực trạng kinh tế hộ sản xuất tại huyện Kim Động 44
2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất ở Kim Động 45
2.3.1. Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất 46
2.3.2. Doanh số thu nợ. 47
2.3.3. Dư nợ cho vay. 48
3.3.4. Nợ quá hạn 49
3.3.5. Quy trình tín dụng áp dụng đối với hộ sản xuất khi vay vốn tại NHNo&PTNT Kim Động 51
2.4. Kết quả và tồn tại chủ yếu trong hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Kim Động. 52
2.4.1. Kết quả đạt được 52
2.4.2. Một số tồn tại 54
2.4.3 Nguyên nhân vướng mắc 56
CHƯƠNG 3 60
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNO&PTNT KIM ĐỘNG 60
3.1. Định hướng phát triển kinh tế hộ ở Kim Động trong thời gian tới 60
3.2. Quan điểm và phương hướng mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất của NHNo&PTNT Kim Động. 61
3.3. Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất của NHNo&PTNT Kim Động 64
3.3.1. Giải pháp về quy trình nghiệp vụ. 64
3.3.1.1. Cải tiến thủ tục tín dụng 64
3.3.1.2. Xác định mức cho vay và thời hạn cho vay hợp lý. 65
3.3.1.3. Xác định mức lãi suât cho vay linh hoạt 67
3.3.1.4. Mở rộng cho vay theo hạn mức. 70
3.3.1.5. Mở rộng tín dụng gián tiếp 71
3.3.2 Giải pháp về tổ chức mạng lưới, xây dựng cơ sở hạ tầng 73
3.3.3. Giải pháp về nhân sự 74
3.3.4. Giải pháp về chỉ đạo điều hành. 77
3.4. Một số kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay 79
3.4.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 79
3.4.2. Đối với uỷ ban nhân dân huyện Kim Động. 81
3.4.3. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 81
Chính phủ đã ban hành văn bản về ưu đãi cho vay đối với mô hình kinh tế trang trại, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nên sớm ban hành quy chế cho vay mô hình kinh tế này. 81
3.4.4 Đối với NHNo & PTNT Kim Động. 82
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT. 87
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


độ tăng 23.4%, năm 2004 đạt 90080 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 13145 triệu đồng, tốc độ tăng 17%. Trong đó, huy động vốn bằng VND chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, thường chiếm khoảng 79%-83% nguồn vốn huy động được. Nếu phân chia theo nguồn gốc thì tiền gửi dân cư chiếm tỉ lệ cao nhất thường chiếm tỷ lệ từ 77%-79%.
2.1.3.2. Công tác tín dụng
Trong những năm qua hoạt động đầu tư tín dụng của ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Động đã có nhiều đổi mới. Bên cạnh việc thực hiện cơ chế cho vay mới của ngân hàng nhà nước theo quyết định 1627/NHNN. Chi nhánh đã hoàn chỉnh chương trình quản lý tín dụng trên máy vi tính. Với chính sách cởi mở về cơ chế cho vay của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam chi nhánh đã chủ động bám sát các định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương để quyết định đầu tư vốn . Nên công tác tín dụng đã tiếp cận và đầu tư có hiệu quả vào các dự án , các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế địa phương như: Chương trình VAC, bò sữa ,Hiện nay ngân hàng chú trọng đầu tư cho vay tiêu dùng trong nhân dân,đặc biệt là cán bộ công nhân viên nhà nước trong địa phương.
Với phương châm “vui lòng khách đến ,vừa lòng khách đi” phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng nông nghiệp huyên Kim Động mỗi ngày một văn minh, lịch sự hơn nên đã thu hút khách hàng đến giao dịch tiền gửi, tiền vay ngày một nhiều. Kết quả là nguồn vốn huy động và dư nợ đều tăng trưởng qua các năm , thể hiện ở một số năm gần đây như sau.
Doanh số cho vay: Doanh số cho vay của chi nhánh tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2002 đạt là 58276 triệu đồng so với năm 2001 tăng 10637 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,3%. Năm 2003 doanh số cho vay là 70557 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 12281 triệu đồng với tốc độ tăng là 21,1%. Năm 2004 đạt được là 90602 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 20045 triệu đồng với tốc độ tăng là 28,4%
- Doanh số thu nợ: Vì mục tiêu của công tác tín dụng là an toàn vốn và có lợi nhuận, cho vay phải đảm bảo thu được cả gốc và lãi, do vậy mà công tác thu nợ rất được quan tâm một cách đúng mức, doanh số thu nợ cũng tăng lên tương ứng với doanh số cho vay. Cụ thể: năm 2002 đạt 50623 triệu, tăng 8568 triệu với năm 2001, tốc độ tăng 19%. Năm 2003, doanh số thu nợ đạt 61752 triệu, tăng so với năm 2002 là 11129 triệu tốc độ tăng 22%. Năm 2004 doanh số thu nợ là 79877 triệu tăng so với năm 2003 là 18152 triệu tốc độ tăng 29,3%
- Dư nợ: Năm 2002 đạt 54703 triệu tăng so với năm 2001 là 10116 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,6%. Năm 2003 đạt được là 67444 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 12741 triệu đồng với tốc độ tăng là 23,3%. Năm 2004 đạt được là 85802 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 18358 triệu đồng với tốc độ tăng là 27,2%
- Nợ quá hạn:
Bảng 3 : Dư nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Kim Động(2002-2004).
Đơn vị : Triệu đồng.
Dư nợ
Năm
Dư nợ QH
Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn(%)
2002
84
54703
0,15
2003
67
67444
0,09
2004
122
85802
0,14
Năm 2002 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,15% trên tổng dư nợ sang đến năm 2003 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,09% trên tổng dư nợ, năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,14%. Sở dĩ nợ quá hạn thấp do các ngân hàng cơ sở thường xuyên tổ chức phân tích nợ quá hạn, hàng tháng đến từng khách hàng đưa ra các biện pháp tích cực để thu hồi nợ nên kết quả thu nợ đạt khá ngăn chặn được nợ quá hạn phát sinh.
* Dư nợ phân theo cơ cấu đầu tư
Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay
Đơn vị: Triệu Đồng
Chỉ Tiêu
2002
2003
2004
Stiền
+/-
%
Stiền
+/-
%
Stiền
+/-
%
N-hạn
31256
5598
20,9
38672
7416
23,7
47526
8854
22,8
T-dàI hạn
23447
4572
24,2
28772
5325
22,7
38276
9540
33
(Nguồn báo cáo tín dụng của NHNo&PTNT Kim Động từ năm 2002- 2004)
-Ngắn hạn:năm 2002 dư nợ ngắn hạn đạt được là 31256 triệu đồng tăng so với năm 2001 là 5598 triệu đồng với tốc độ tăng là 20,9%.Năm 2003 đạt được 38672 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 7416 triệu đồng với tốc độ tăng là 23,7%. Năm 2004 đạt được 47526 tăng so với năm 2003 là 8854 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,8%
-Trung –dài hạn: Năm 2002 dư nợ trung –dài hạn là23447 triệu đồng tăng so với năm 2001 là 4572 triệu đồng với tốc độ tăng là 24,2%. Năm 2003 đạt được là 28772 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 5325 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,7%. Năm 2004 đạt được là 38276 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 9504 triệu đồng với tốc độ tăng là 33%
* Dư nợ phân theo thành phần kinh tế
Bảng 5: Dư nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Tỷ trọng năm 04(%)
DNNN
2166
3045
4289
4,9
DNNQD
3152
4091
5282
6,1
HTX
753
1087
1608
2,1
HSX
48632
59221
74632
86,9
(Nguồn: Báo cáo tín dụng của NHNo&PTNT Kim Động từ năm 2002-2004)
-DNNN:Dư nợ DNNN đạt 4298 triệu đồng trong năm 2004 tăng 1235 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 41,1% và chiếm 4,9% tổng dư nợ
-DNNQD: Dư nợ DNNQD đạt 5282 triệu đồng trong năm 2004 tăng 1191 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 29,1% và chiếm 6,1% trong tổng dư nợ
-HTX: Dư nợ của HTX đạt 1608 triệu đồng trong anưm 2004 tăng so với năm 2003 là 521 triệu đồng với tốc độ tăng là 47,9% và chiếm 2,1% trong tổng dư nợ
-Hộ SX: Dư nợ của hộ sản xuất là 74632 triệu đồng trong năm 2004 tăng 15411 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 26% và chiếm 86,9% trong tổng dư nợ.
2.1.3.3. Các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng
- Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ:
Năm 2002-2004, do tác động suy thoái của nền kinh tế thế giới lãi suất huy động liên tục giảm, từ mức lãi suất 5,5%/năm đến cuối năm chỉ còn 1,9%/năm. Mặt khác tỷ giá USD so với VND vẫn có xu hướng tăng dần, tỷ lệ ngoại hối bắt buộc giảm trong khi đó Ngân hàng Nhà nước tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên từ 12% đến 15% làm cho các ngân hàng thương mại tăng chi phí đầu vào. Do vậy hoạt động kinh doanh đối ngoại hết sức khó khăn trong việc cân đối kim ngạch tại chỗ cho doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất nhập khẩu, lượng cung ngoại tệ luôn trong tình trạng thiếu do yêu cầu chuyển đổi nhận nợ từ ngoại tệ sang VND để tránh rủi ro tỷ giá.
Từ năm 2002 Ngân hàng Nông Nghiệp huyện Kim Động bắt đầu nhận tiền gửi bằng ngoại tệ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ năm 2004. Bước đầu gặp không ít những khó khăn do ảnh hưởng của kinh tế thế giới và giá vàng liên tục đạt mức cao nhất từ truớc đến nay, đồng đô la mỹ bấp bênh. Song với sự cố gắng lớn của Ngân Hàng Nông Nghiêp Kim Động nên hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã bước đầu đạt được kết quả ổn định và có mức tăng trưởng khiêm tốn song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kinh doanh của ngân hàng
Kết quả kinh doanh ngoại tệ năm 2004 như sau:
Doanh số mua vào năm 2004 đạt 582000 USD
Doanh số bán ra năm 2004 đạt 578000 USD
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Thực hiện quyết định số 44/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 3 năm 2002 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nứơc cho phép các ngân hàng thương mại được phép sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn do đó khối lượng thanh toán của ngân hàng nông nghiệp Kim Động đã gia tăng đáng kể. Doanh số thanh toán và chuyển tiền của các năm sau đều tăng nhiều lần...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status