Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chuyên đề này có kết cấu 3 phần: 2
Lời nói đầu 2
Kết luận 2
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm Thị Thêu, và của các cán bộ phòng thẩm định kinh tế - kỹ thuật Cục đầu tư phát triển Hà Nội trong quá trình em hoàn thành chuyên đề này. 2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3
I) Dự án đầu tư 3
1) Khái niệm về đầu tư 3
2) Khái niệm dự án đầu tư 3
3) Vai trò của dự án đầu tư 4
3.1 - Dự án đầu tư giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển 4
3.2 - Dự án đầu tư tác động đến quan hệ cung cầu về sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội. 5
3.3 - Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế 6
3.4 - Dự án đầu tư tác động đến tăng cường khả năng khoa học và công nghệ 6
4) Chu trình của dự án đầu tư 7
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án 7
4.1.1 - Nghiên cứu cơ hội đầu tư 7
4.1.2 - Nghiên cứu tiền khả thi 8
4.1.3 - Nghiên cứu khả thi 8
4.1.4 - Thông qua dự án (duyệt và thẩm định dự án) 8
4.2. Giai đoạn thực hiện dự án 9
4.3. Giai đoạn vận hành dự án đầu tư 9
4.4. Giai đoạn đánh giá sau thực hiện dự án 9
4.5 Giai đoạn kết thúc dự án 10
II) Thẩm định dự án đầu tư 11
1) Khái niệm thẩm định dự án 11
2) Sự cần thiết phải thẩm định dự án 12
3) Mục đích thẩm định dự án 15
4) Các yêu cầu khi thẩm định dự án 16
5) Phương pháp thẩm định dự án 17
5.1- Phương pháp so sánh 17
5.2- Phương pháp phân tích độ nhạy 17
5.3 - Phương pháp triệt tiêu rủi ro 18
6. Nội dung cơ bản của thẩm định dự án đầu tư 19
6.1- Phân tích sự cần thiết phải đầu tư 19
6.2 - Thẩm định dự án về phương diện thị trường 19
6.2.1 - Kiểm tra cân đối nhu cầu về sản phẩm của dự án 19
6.2.2 - Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của dự án 20
6.3- Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật 20
6.3.1- Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng 20
6.3.2 - Xem xét việc lựa chọn hình thức đầu tư và công suất của dự án 21
6.3.3- Nghiên cứu về dây chuyền công nghệ và thiết bị lựa chọn. 22
6.3.4- Kiểm tra về giải pháp xây dựng 22
6.3.5- Đánh gía về chương trình, tiến độ thực hiện dự án 23
6.4 - Thẩm định về phương diện tổ chức 23
6.5- Thẩm định về mặt tài chính của dự án 23
6.5.1- Thẩm tra việc tính toán xác định tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn 23
6.5.2- Kiểm tra việc tính toán giá thành - chi phí sản xuất 25
6.5.3- Kiểm tra cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn 25
6.5.4- Kiểm tra và xác định doanh lợi của dự án 26
6.6- Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội của dự án 27
7) Hệ thống chỉ tiêu thẩm định hiệu quả tài chính dự án 27
7.1 - Chỉ tiêu lợi nhuận thuần 28
O là doanh thu thuần 28
7.2 - Chỉ tiêu thu nhập thuần (NPV) 29
7.3 - Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư (T) 29
7.4 - Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 33
I) Khái quát về Cục đầu tư phát triển Hà Nội 33
1) Quá trình hình thành phát triển Cục đầu tư phát triển Hà Nội 33
2) Cơ cấu tổ chức của cục đầu tư phát triển Hà Nội: 34
3) Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục đầu tư phát triển Hà Nội: 34
II) Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội 35
1) Phạm vi thẩm định dự án đầu tư 35
2) Nhiệm vụ của các phòng trong công tác thẩm định dự án 36
3) Kết quả thẩm định các dự án đầu tư tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội 37
3.1 - Thẩm định vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước: 37
3.2 - Thẩm định các dự án đầu thầu, xét chọn thầu: 37
3.3 - Tư vấn thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn Nhà nước trên địa bàn 38
III) Thẩm định dự án "Đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp VIHA" tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội 40
1) Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư 40
2) Thẩm định dự án về phương diện thị trường 42
2.1 - Đánh giá về thị trường xe đạp 42
2.2- Đánh giá về hiện trạng ngành xe đạp Việt Nam 43
3) Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật 44
3.1 - Đánh giá về phương án lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án 44
3.2 - Đánh giá về công nghệ của dự án 45
3.3 - Đánh giá về thiết bị của dự án 45
3.4- Đánh giá tác động môi trường của dự án 47
3.5- Kiểm tra về giải pháp xây dựng 48
4) Thẩm định về phương diện tổ chức 48
5. Thẩm định về tài chính của dự án 49
5.1- Nguồn vốn đầu tư 49
5.2- Kiểm tra tính toán giá thành - chi phí sản xuất 51
5.3-Tính toán khấu hao cơ bản hàng năm 51
Ta có tỉ lệ: Thiết bị 21472 52
5.4- Tính toán lãi vay 52
5.5- Kiểm tra phần tính toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận của dự án 53
Khoản mục 53
Moayơ 53
Năm 54
I) CF biến đổi 54
6) Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án 55
Tỉ suất chiết khấu (r) 57
NPV 57
 IRR = 0.12 + (0.13-0.12) = 0.129 = 12.9% > 8.6% 58
7) Kết luận chung của cán bộ thẩm định về dự án "đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp Viha" 58
IV) Những tồn tại trong công tác thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội 58
1) Những tồn tại trong quá trình thực hiện thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội nói chung 58
2) Những tồn tại trong khi thẩm định dự án "Đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp Viha" 62
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI CỤC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 64
I) Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội 64
1) Cải tiến cơ cấu bộ máy quản lý của Cục đầu tư phát triển Hà Nội 64
2) Tăng cường mối quan hệ và trách nhiệm giữa các phòng trong công tác thẩm định dự án 65
3) Tổ chức nâng cao và bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ thẩm định 68
3.1 - Đối với đội ngũ lãnh đạo 68
3.2 - Đối với đội ngũ cán bộ thẩm định dự án 69
4) Tăng cường cập nhật và xử lý thông tin kịp thời, đầy đủ để đảm bảo chất lượng thẩm định dự án 70
4.1 - Thông tin do điều tra trực tiếp từ doanh nghiệp xin vay vốn 71
4.2 - Thông tin thu thập từ bên ngoài 71
5) Tham gia xây dựng các chính sách của Nhà nước về thẩm định dự án đầu tư theo hướng ngày càng phù hợp 72
6) Hoàn thiện về tiêu chuẩn, giới hạn áp dụng trong phân tích Kinh tế - tài chính dư án: 73
7) Một số biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án “ Đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp Viha” 75
1. Phân tích rủi ro của dự án 75
2. Xử lý lạm phát trong thẩm định tài chính 76
II) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội 78
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ành phố, thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư phát triển với tư cách là thành viên tham gia xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển Hà Nội, là chủ tịch hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng thành phố, và là chủ tịch hội đồng thẩm định xét duyệt quyết toán dự án hoàn thành đối với vốn ngân sách địa phương...
Trong 4 năm qua, cục đầu tư phát triển Hà Nội được UBND thành phố Hà Nội và bộ Tài chính đánh giá là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
2) Cơ cấu tổ chức của cục đầu tư phát triển Hà Nội:
Biên chế của Cục đầu tư phát triển Hà Nội do tổng cục trưởng Tổng cục đầu tư phát triển quy định trong phạm vi tổng số biên chế được giao của Tổng cục
Hơn 4 năm qua, cục đầu tư phát triển Hà Nội đã tiến hành tổ chức, sắp xếp lại các phòng ban nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế công việc được giao, trang bị cơ sở vật chất, tổ chức các buổi tập huấn nghiệp vụ, rà soát, cân đối cán bộ cử đi học đại học, tin học, ngoại ngữ... Đến nay biên chế cán bộ tại cục là 148 người với 10 phòng chức năng và một chi cục đảm nhận công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư phát triển tại địa bàn thành phố Hà Nội.
Đứng đầu cục đầu tư phát triển Hà Nội là cục trưởng; giúp việc cục trưởng có hai phó cục trưởng. Cục trưởng, phó cục trưởng cục đầu tư phát triển Hà Nội do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục đầu tư phát triển.
3) Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục đầu tư phát triển Hà Nội:
Cục đầu tư phát triển Hà Nội có các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
Tham gia với uỷ ban kế hoạch và sở tài chính vật giá thành phố về chủ trương, kế hoạch đầu tư phát triển của địa phương bằng nguồn vốn ngân sách địa phương.
Quản lý Nhà nước về tài chính đầu tư phát triển tại địa phương theo sự phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Tham gia thẩm định về tài chính các dự án đầu tư phát triển, tham gia chọn thầu, xét thầu theo quy định cụ thể của Tổng cục trưởng Tổng cục Đầu tư phát triển.
Nhận và quản lý các loại vốn ngân sách Nhà nước đầu tư, các nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước theo quy định của chính phủ, bao gồm cả vốn của ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương
Thực hiện việc cấp phát vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho chủ dự án theo kế hoạch đầu tư đã được phê duyệt và hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Tổ chức việc cấp và thu hồi vốn tín dụng ưu đãi đối với các dự án, chương trình, mục tiêu do Chính phủ hay Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ định.
Mở và quản lý tài sản của chủ đầu tư, tổ chức thực hiện các hình thức thanh toán theo quy định hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của Tổng cục đầu tư phát triển để đảm bảo việc cấp phát và tín dụng ưu đãi kịp thời.
Được quyền yêu cầu chủ đầu tư cung cấp tài liệu cần thiết liên quan đến việc quản lý vốn đầu tư phát triển của Nhà nước. Kiểm tra việc sử dụng vốn đầu tư của dự án; áp dụng các biện pháp quản lý theo quy định hiện hành nhằm đảm bảo và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của Nhà nước.
Xử lý theo thẩm quyền hay báo cáo Tổng cục trưởng Tổng cục đầu tư phát triển quyết định xử lý khi phát hiện có sự vi phạm chế độ quản lý vốn đầu tư phát triển của Nhà nước.
Tổ chức công tác kế toán, thống kê và quyết toán việc cấp phát vốn đầu tư, tín dụng đầu tư ưu đãi theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của Tổng cục đầu tư phát triển. Giúp các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc thẩm tra quyết toán, có ý kiến nhận xét bằng văn bản đối với các công trình, dự án đầu tư theo hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư của Bộ tài chính.
Quản lý công chức, viên chức trực thuộc theo chế độ hiện hành và theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ tài chính.
II) Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội
1) Phạm vi thẩm định dự án đầu tư
Cục đầu tư Hà Nội thẩm định các dự án đầu tư thuộc nhóm B, C của địa phương, một số dự án của Trung ương (nếu được Tổng cục đầu tư phát triển uỷ quyền). Bao gồm:
Các dự án đầu tư do do cơ quan quyết định đầu tư đề nghị tham gia ý kiến.
Các dự án đầu tư vay vốn tín dụng Nhà nước.
Bộ phận thẩm định (phòng thẩm định kinh tế - Kỹ thuật) chủ trì thẩm định dự án đầu tư, tham gia ý kiến với cơ quan quyết định đầu tư và chủ đầu tư.
2) Nhiệm vụ của các phòng trong công tác thẩm định dự án
Để phù hợp với tình hình thực tế tại cục đầu tư phát triển Hà Nội nhằm đảm bảo công tác thẩm định dự án được tiến hành thẩm định kịp thời, đúng chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước và Tổng cục đầu tư phát triển, các phòng ban của cục đầu tư phát triển Hà Nội trong công tác thẩm định dự án đầu tư có các nhiệm vụ sau:
Tham mưu cho cục trưởng trong việc tổ chức chỉ đạo, thực hiện và kiểm tra đôn đốc các công việc có liên quan đến công tác thẩm định kinh tế, kỹ thuật tại cục ĐTPT.
Có nhiệm vụ nghiên cứu và có ý kiến tham mưu cho lãnh đạo cục, chi nhánh và Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia tham gia tổ tư vấn của các cấp thẩm định các dự án đầu tư thuộc kinh tế trung ương và kinh tế địa phương có sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước trên địa bàn.
Nghiên cứu và có ý kiến tham mưu cho lãnh đạo cục tham gia tổ tư vấn của các cấp về đấu thầu, xét chọn thầu các dự án đầu tư có sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn
Trực tiếp kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của dự án đầu tư vay vốn tín dụng Nhà nước và Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia. Phòng thẩm định Kinh tế - Kỹ thuật phối hợp với phòng Tín dụng tham mưu cho lãnh đạo cục trình duyệt các dự án này.
Thông qua công tác thẩm định kinh tế, kỹ thuật, tổng kết, đúc rút những kinh nghiệm, những vấn đề về kinh tế - tài chính từ các dự án đầu tư trên địa bàn. Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền những vấn đề cần bổ xung, sửa đổi trong các văn bản pháp quy cho phù hợp.
Là đầu mối nghiên cứu, xử lý, giải đáp các chế độ quản lý Xây dựng cơ bản, quản lý vốn đầu tư và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật có liên quan.
Sưu tầm, tích luỹ các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, các thông tin có liên quan đến công tác thẩm định trên địa bàn (kể cả trong và ngoài tỉnh, ngoài nước) nhằm phục vụ cho công tác thẩm định kinh tế - kỹ thuật của Cục. Đồng thời báo cáo về Tổng cục để tổng hợp và thông tin cho các Cục phục vụ cho công tác thẩm định của toàn ngành.
Thực hiện chế độ báo cáo về công tác thẩm định kinh tế - kỹ thuật theo quy định.
3) Kết quả thẩm định các dự án đầu tư tại Cục đầu tư phát triển Hà Nội
3.1 - Thẩm định vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước:
Để thực hiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước được chặt chẽ, có hiệu quả, đúng chế độ. Cục đầu tư phát triển Hà Nội đã thực hiện công tác thẩm định dự án tín dụng theo đúng quy trình nghiệp vụ. Kết quả thực hiện thẩm định dự án tín dụng như sau:
Nă...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status