Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoạt động thẩm định và giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội



LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ P HÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI 2
1.1 Giới thiệu về Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội. 2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 2
1.1.1.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội. 3
1.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban của chi nhánh Nam Hà Nội 4
1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Nam Hà Nội. 7
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng trong thời gian qua. 10
1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 10
1.1.2.2 Hoạt động cho vay 12
1.1.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế. 14
1.1.2.4 Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ 15
1.1.2.5 Công tác Tổ chức – Cán bộ và đào tạo 15
1.1.3 Mục tiêu, giải pháp kinh doanh năm 2006 16
1.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội. 19
1.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh 19
1.2.2 Nội dung thẩm định tài chính của dự án tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Hà Nội 22
1.2.2.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu tư của dự án 22
1.2.2.2 Thẩm định nội dung thị trường của dự án 22
1.2.2.3 Thẩm định nội dung tài chính của dự án. 24
1.2.2.4 Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội 32
1.3.1 Kết quả đạt được của công tác thẩm định tài chính dự án 36
1.3.2 Một số hạn chế của công tác thẩm định dự án và nguyên nhân 40
Chương II: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI 43
2.1 Phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh trong thời gian tới 43
2.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2006 43
2.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh 45
2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội 46
2.3 Một số đề xuất kiến nghị 55
2.3.1 Chính phủ, các Bộ, ngành và các cơ quan có liên quan. 55
2.3.2Ngân hàng Nhà nước 56
2.2.3 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 57
KẾT LUẬN 59
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


h hợp lý, hợp pháp và mức độ tin cậy của các văn bản như: đơn đặt hàng, hiệp định đã ký, các biên bản đàm phán, hợp đồng tiêu thụ hay bao tiêu sản phẩm ...(nếu có)
- Khả năng cạnh tramh và các cách cạnh tranh:
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp khác, tổng lượng sản xuất trong nước là bao nhiêu? Xu hướng tăng hay giảm trong thời gian tới? Khả năng nhập khẩu sản phẩm tương tự có thể xảy ra hay không ? Mức độ tin cậy của các dự báo nói trên.
So sánh giá thành sản phẩm của dự án với giá thành của sản phẩm tương tự hiện có trên thị trường xem cao hay thấp hơn, chỉ rõ nguyên nhân đó. Phải phân tích để thấy rõ được những ưu việt của sản phẩm dự án so với các sản phẩm hiện tại.
Tiêu chuẩn chất luợng mà sản phẩm cần đạt được, tỷ lệ xuất khẩu, các biện pháp tiếp thị (đặc biệt là đối với các sản phẩm xuất khẩu).
Đối với các dự án Đầu tư nước ngoài tại Việt nam (Hợp đồng hợp tác SXKD, Công ty liên doanh, 100% vốn nước ngoài...), các quy định cụ thể như sau:
Đối với ngành may mặc, giày dép, 90% sản phẩm phải dành xuất khẩu (đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ), 80% xuất khẩu (với các loại hình khác)
Đối với ngành lắp ráp điện tử dân dụng, chỉ chấp nhận dạng sản xuất IKD, khuyến khích sản xuất chi tiết linh kiện phụ tùng trong nước, hạn chế nhập ngoại (trong 02 năm đầu phải có hơn 20% giá trị của sản phẩm là linh kiện phụ tùng nội địa và tỷ lệ nội địa hoá phải tăng dần trong các năm sau)
Đối với ngành lắp ráp sản xuất ô tô, nhà nước ưu tiên các dự án có chương trình sản xuất nội địa với quy mô đầu tư lớn, công nghệ cao và thời gian thực hiện nhanh. Phải đảm bảo từ năm sản xuất thứ 5, hơn 5% giá trị xe là linh kiện phụ tùng nội địa hoá. Đến năm thứ 10, tỷ lệ này phải hơn 30%.
Đối với ngành lắp ráp sản xuất xe máy, khuyến khích sản xuất phụ tùng, phụ kiện xe máy ở trong nước từ năm sản xuất thứ 2 là 5 -10% giá trị xe là linh kiện nội địa hoá. Đến năm thứ 5-6, tỷ lệ này phải lớn hơn 60%
Đối với xây dựng khách sạn, căn hộ và văn phòng cho thuê: phải đạt tối thiểu tiêu chuẩn quốc tế 3 sao. Ở thành phố Hồ Chí Minh > 150 phòng hay 8.000m2 sàn xây dựng hay vốn đầu tư > 8 triệu USD. Ở Hà nội, >100 phòng hay 5.000m2 sàn xây dựng hay vốn đầu tư > 5 triệu USD.
1.2.2.3 Thẩm định nội dung tài chính của dự án.
- Thẩm định về tổng vốn đầu tư của dự án.
- Căn cứ vào bảng dự trù vốn. Ngân hàng cần kiểm tra mức vốn tương xứng với từng khoản mục chi phí có so sánh với qui mô công suất và khối lượng xây lắp phải thực hiện, số lượng chủng loại thiết bị cần mua sắm. Cần tính toán sát với nhu cầu thực tế.
- Vấn đề đảm bảo về vốn lưu động khi đưa dự án vào hoạt động cũng cần đặc biệt chú ý vì nếu không đảm bảo nguồn này vốn đầu tư vào tài sản cố định sẽ không phát huy được tác dụng.
- Điều đặc biệt có ý nghĩa trong thẩm định toàn bộ nội dung về tài chính là cán bộ thẩm định phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và độ tin cậy của các số liệu đưa vào tính toán chứ không nên căn cứ vào số liệu sẵn có trong dự án một cách máy móc rập khuôn...thực chất chỉ là tính toán lại các phép tính mà chủ đầu tư đã làm.
- Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ dự án.
Cần thẩm định rõ những nguồn nào đảm bảo cho dự án, với tỷ trọng mỗi nguồn là bao nhiêu (vốn tự có, vốn vay...) tính đảm bảo của các nguồn vốn đó như thế nào.
Ví dụ: Vốn góp liên doanh, vốn vay ngân hàng khác có thể cần đảm bảo bằng văn bản, hay hợp đồng sơ bộ. Đối với nguồn vốn tự có của chủ đầu tư có thể đánh giá mức độ đảm bảo thông qua quá trình theo dõi các tài khoản tiền gửi ở ngân hàng, theo dõi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp...Nhìn chung tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư phải đạt được từ 40-50% trở lên thì dự án mới được coi là an toàn.
- Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án.
Cần xác định giá thành của từng loại sản phẩm, đánh giá các khoản mục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm cao hay thấp, có hợp lý hay không ?
Vì sao? So sánh với giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tương tự trên thị trường từ đó rút ra kết luận:
+ Doanh thu cần được xác định rõ từng nguồn dự kiến theo năm. Thông thường trong những năm đầu hoạt động doanh thu đạt thấp hơn những năm sau (50-60% doanh thu khi ổn định).
+ Dự kiến lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng hàng năm (chi phí vận hành, doanh thu và lợi nhuận năm cần lập vào một bảng tổng hợp những chỉ tiêu chính để thấy mối quan hệ).
+ Xác định dòng tiền dự kiến hàng năm (tháng, quý)
Dòng tiền ròng = Thu nhập trong kỳ - Chi phí trong kỳ
NCFi = Bi - Ci
+ Thu nhập trong kỳ (ký hiệu là Bi ): Gồm tất cả các khoản thu của dự án như doanh thu bán hàng, vốn đi vay, tiền thu của các hoạt động khác.v.v.
+ Chi phí trong kỳ (ký hiệu là Ci) : chi vốn đầu tư, chi vốn lưu động thường xuyên trả gốc và vốn vay ngân hàng.v.v.
- Tính toán Chỉ tiêu chi phí sử dụng vốn của dự án (Weighted Average Cost of Capital)
Để tính được các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, đặc biệt là những chỉ tiêu hiệu quả tài chính có chiết khấu, ta cần tính được chi phí sử dụng vốn bình quân.
m
å Ik * rk
k=1
r = ----------------------
m
å Ik
k =1
Trong đó: Ik là số vốn đầu tư của nguồn thứ k
rk là lãi suất tương ứng của nguồn đó
m là số nguồn vốn huy động được cho dự án
- Tính toán chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (Payback Period)
Khái niệm:
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian cần thiết để cho thu nhập ròng từ dự án vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư ban đầu.
Thời gian hoàn vốn có thể được tính theo hai cách: Thời gian hoàn vốn giản đơn (không chiết khấu) và Thời gian hoàn vốn có chiết khấu.
Thời gian thu hồi vốn giản đơn:
Công thức:
T T
å Bi - å Ci = 0
i = 0 i = 0
Trong đó: Tgđ là thời gian hoàn vốn giản đơn.
Dùng chỉ tiêu này cho phép tính toán nhanh nhưng không xét đến thời giá của đồng tiền nên tính chính xác thấp.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
Công thức:
T T
åBi (1+r )-i - å Ci (1+ r )-i = 0
i = 0 i = 0
Trong đó : T là khoảng thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Phương pháp tính: lập bảng hay dùng máy tính PC.
Ý nghĩa:
T: cho biết sau bao lâu dự án sẽ có thu nhập đủ bù chi phí vốn đầu tư, đối với hoạt động đầu tư nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường đầy biến động và rủi ro thì thu hồi nhanh vốn đầu tư là vấn đề được chủ đầu tư và NH rất quan tâm.
-Tính chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (Return on In vestment)
Đây là chỉ tiêu hiệu quả tài chính giản đơn (không chiết khấu)
ROI cho ta biết một đồng vốn đầu tư cho dự án có được mấy đồng lợi nhuận sau thuế. ROI là chỉ tiêu biểu hiện khả năng sinh lời của vốn đầu tư cũng như của dự án nói chung.
Công thức :
Pr
ROI = ------------ * 100%
I
Trong đó: I - là tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án
Pr - là lợi nhuận sau thuế hàng năm. Có thể lấy một năm thay mặt khi dự án đi vào hoạt động ổn định hay bình quân các năm trong vòng đời dự án.
ROI tính x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status