Ạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH bao bì Hà Linh - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Ạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại Công ty TNHH bao bì Hà Linh



Lời mởđầu . .1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN NVL, CCDC
TRONG DOANH NGHIỆP SXKD
I.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NVL, CCDC trong doanh nghiệp SXKD .2
II. Chức năng nhiệm vụ của ké toán VL, CCDC .3
III. Phân loại và đánh giá NVL, CCDC 4
IV. Tính giá VL, CCDC 5
V. Tổ chức kế toán chi tiết VL, CCDC .8
VI. Tổ chức kế toán tổng hợp VL, CCDC .13
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC
Ở CÔNG TY TNHH BAO BÌ HÀ LINH
I. Đặc điểm chung của Công ty TNHH bao bì Hà Linh .27
II. Thực trạng công tác kế toánVL,CCDC tại Công ty TNHH bao bì Hà Linh .32
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NVL, CCDC Ở CÔNG TY TNHH BAO BÌ HÀ LINH
I.Một số nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán tại
 Công ty TNHH bao bì Hà Linh .52
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán
NVL,CCDC ở Công ty TNHH bao bì Hà Linh 56
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khẩu
TK 333 (3333)
Xuất bán
SDCK: xxx
TK 412
TK 111, 138, 334
TK 412
TK 411
Chênh lệch đánh giá giảm
Thiếu hụt mất mát
6.3. Hạch toán kết quả kiểm kê kho NVL, CCDC:
định kỳ hay đột xuất, doanh nghiệp phải thực hiện việc kiểm kê tình hình NVL, CCDC tồn kho về mặt số lượng, giá trị (theo sổ kế toán, theo thực tế kiểm kê và tính số chênh lệch… Điều này được thể hiện ở biên bản kiểm kê hàng tồn kho. Biên bản kiểm kê hàng tồn kho là chứng từ chủ yếu để hạch toán kết quả kiểm kê kho. Sau đó, doanh nghiệp phải truy tìm nguyên nhân thừa, thiếu (nếu có) để có quyết định xử lý.
Các trường hợp có thể xảy ra khi kiểm kê kho là:
* Trường hợp 1: Phát hiện thiếu hụt NVL, CCDC khi kiểm kê: mọi trường hợp thiếu hụt vật tư trong kho hay tại nơi quản lý, bảo quản phải truy tìm nguyên nhân và xác định người phạm lỗi. Tuỳ theo từng nguyên nhân cụ thể và quyết định của người có thẩm quyền, căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý, kế toán ghi:
- Nếu thiếu hụt do sai sót trong ghi chép, cân, đong, đo, đếm, kế toán điều chỉnh lại sổ kế toán (ghi giảm số đã phản ánh):
Nợ các TK có liên quan: 111, 112, 131, 331, 141…
Có TK 152, 153.
- Giá trị NVL thiếu nằm trong phạm vi hao hụt cho phép (hao hụt trong định mức) ghi:
Nợ TK 642 (6422)
Có TK 152
- Nếu số hao hụt chưa xác định được nguyên nhân, phải chờ xử lý, căn cứ vào giá trị vật tư hao hụt ghi:
Nợ TK 1381
Có TK 152, 153.
- Nếu người phạm lỗi phải bồi thường số thiếu hụt, mất mát, căn cứ vào giá trị vật tư hao hụt ghi:
Nợ TK 111, 112, 1338, 334…
Có TK 152, 153
- Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định ghi:
Nợ TK liên quan: 411, 821…
Có TK 1381.
* Trường hợp 2: phát hiện thừa NVL, CCDC khi kiểm kê.
- Nếu NVL, CCDC thừa đã xác định được nguyên nhân do trước đây cân đong đo đếm nhầm (đã phản ánh ít hơn số thực có) mà giá trị thừa thuộc sở hữu của doanh nghiệp, kế toán ghi tăng số đã phản ánh:
Nợ Tk 152, 153
Có TK 111, 112, 331…
- Nếu chưa xác định được nguyên nhân, căn cứ vào giá trị NVL, CCDC thừa ghi:
Nợ TK 152,153
Có TK 338 (3381)
- Khi có quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 3388, 411, 721…
- Nếu xác định NVL, CCDC thừa không phải của doanh nghiệp thì số thừa được ghi:
Nợ TK 002
6.4. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tại thời điểm khoá sổ kế toán để lập các báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập vào cuối năm trước vào khoản thu nhập bất thường để xác định kết quả kinh doanh và ghi:
Nợ TK 159
Có TK 721
Đồng thời phảo lập dự phòng giảm giá cho NVL, CCDC ứ đọng, mất phẩm chất, không thể đưa vào sản xuất hay phải thanh lý (mà giá trên thị trường chắc chắn thấp hơn giá ghi sổ kế toán vào thời điểm cuối năm). Mức dự phòng được xác định theo công thức :
Mức dự phòng giảm Lượng vật tư tồn kho giá ghi trên giá thực tế trên
giá vật tư cho năm = giảm giá tại 31/12 x sổ kế toán - thị trường vào
kế hoạch năm báo cáo thời điểm 31/12
Sau khi xác định được mức dự phòng kế toán ghi:
Nợ TK 642
Có TK 159
6.5. Sổ kế toán NVL, CCDC:
Công việc đầu tiên của kế toán là lập chứng từ (hay tiếp nhận chứng từ) để chứng minh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kế toán vào các chứng từ theo mẫu in sẵn, sau đó luân chuyển qua các bộ phận theo quy định.
Công việc này có ý nghĩa quan trọng để quyết định đến chất lượng công tác kế toán. Tuy nhiên thông tin phản ánh trên các chứng từ chỉ là những thông tin rời rạc về từng hoạt động riêng lẻ, chưa có tác dụng đối với công tác quản lý tổng hợp. Bởi thế các chứng từ ban đầu cần được sắp xếp, phân loại hệ thống hoá theo nội dung kinh tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trên chứng từ.
Để có thể theo dõi một cách chính xác tình hình NVL, CCDC cả về mặt số lượng và giá trị thì các doanh nghiệp có thể sử dụng loại sổ nào trong hạch toán NVL, CCDC là tuỳ từng trường hợp vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng. Theo chế độ kế toán hiện hành thì có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:
Sổ Nhật Ký Chung
Nhật ký - chứng từ
Chứng từ - ghi sổ
Nhật ký - sổ cái
Mỗi hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ có quy trình ghi sổ riêng.
Sơ đồ quy trình kế toán theo hình thức nhật ký chung.
Chứng từ gốc
Sổ NKC
Sổ nhật ký chuyên dùng
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ:Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
thẻ, sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
thẻ, sổ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ ĐKCTGS
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký - sổ cái.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
PHần II
thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu,
công cụ công cụ ở công ty tnhh bao bì hà linh
Đặc điểm chung của công ty tnhh bao bì hà linh
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Tnhh bao bì Hà linh là một doanh nghiệp tư nhân thuộc UBNDTP Hà nội do chi cục thuế Ba Đình quản lý, được thành lập ngày 01/12/2002.
Trụ sở Công ty đặt tại số 8/12 Vũ Thạch , Ba Đình, Hà nội.
Tên giao dịch đối ngoại: Hà linhPACKED CO,.LTD.
Công ty TNHH bao bì Hà Linh là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập với nhiệm vụ chuyên thiết kế và sản xuất các loại bao bì, thùng hộp cartông, túi nilông.
Trong thời kỳ đầu nhìn chung, Công ty còn cùng kiệt nàn, trình độ kỹ thuật chưa cao, nhưng cùng với sự phát triển chung của đất nước trên con đường đổi mới, với quá trình công nghệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để tạo đà thúc đẩy, Công ty TNHH bao bì Hà Linh đã mạnh dạn đổi mới, đầu tư trang thiết bị, máy móc hàng chục tỷ đồng và luôn tiếp thu những công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất.
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành Công ty luôn chú trọng công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên. Do vậy mà năng suất lao động tăng lên, hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng cao. Điều đó được thề hiện qua các mặt sau:
- Tổng số cán bộ nhân viên hiện có là 125 người , trong đó cán bộ quản lý là 15 người thì 13 người có trình độ Đại học và Cao đẳng, số còn lại trình độ trung cấp.
- Số công nhân trực tiếp sản xuất là 110 người, trong đó số công nhân trình độ bậc cao là 67 người.
- Lương bình quân của cán bộ công nhân trong Công ty là 610.000 đồng/người/tháng .
Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty qua một số năm gần đây thể hiện ở bảng sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện
2003
Thực hiện
2004
Kế hoạch
2005
Tỷ lệ
2004/2003
2005/2004
1.Tổng doanh thu
Nghìn
173.832
179.592
188.545
103,3
105,0
2.T...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status