Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cụng ty Cơ Khớ Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Cụng ty Cơ Khớ Hà Nội



Lời nói đầu.
Phần I : Cơ sở lí luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.
Thị trường và các qui luật kinh tế .
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Khả năng cạnh tranh của công ty .
Các công cụ chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của của công ty.
Phần II : Thực trạng và khả năng cạnh tranh của công ty Cơ khí Hà Nội.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phần III : Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
Thời cơ và thuận lợi.
Chiến lược về sản phẩm.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ung ứng được khẳng định thông qua sức ép về giá nguyên liệu. Một số những đặc điểm sau của người cung ứng ảnh hưởng đến cuộc cạnh tranh trong ngành.
-Số lượng người cung ứng: Thể hiện mức cung của nguyên vật liệu và mức độ lựa chọn nhà cung ứng của cá doanh nghiệp cao hay thấp. Nhiều nhà cung ứng tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm giảm chi phí đầu vào cho các nhà sản xuất.
-Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện để ép giá những nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnh tranh bằng giá cả.
-Mối liên hệ giữa các nhà cung ứng và nhà sản xuất. Khi nhà cung ứng đồng thời là một đơn vị sản xuất kinh doanh cùng một tổ chức với nhà sản xuất thì tính nội bộ được phát huy tạo cho các nhà sản xuất có điều kiện thực hiện cạnh tranh bằng giá.
Để giảm bớt ảnh hưởng xấu từ phía các nhà cung ứng các nhà doanh nghiệp cần có mối quan hệ tốt với họ hay mua của nhiều người trong đó chọn ra nhà cung cấp chính, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm nguyên vật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu hợp lí.
*) Sức ép của người mua (Khách hàng):
Người nua tranh đua với ngành bằng cách ép giá giảm xuống, mặc cả để có chất lượng tốt hơn và được phục vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các đối thủ chống lại nhau. Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành nói chung và của doanh nghiệp trong ngành nói riêng. Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị trường của nhóm và tầm quan trong của các hàng hoá mà khách hàng mua của doanh nghiệp. Nhóm khách hàng làm mạnh nếu có các điều kiện sau.
-Nhóm tập trung hay mua với khối lượng lớn so với khối lượng hàng hoá bán ra của người bán.
-Những hàng hoá mà nhóm mua của ngành chiếm tỷ lệ đáng kể, quan trọng trong các choi phí hay trong số hàng hoá phải mua của nhóm. Khách hàng sẽ có su hướng chi tiêu hợp lí các nguồn lực cần để mua hàng của mình, đặc biệt về lí do giá cả và sẽ mua một cách có chọn lựa.
-Những sản phẩm mà nhóm mua của doanh nghiệp là theo đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gì khác biệt. Người mua chắc chắn có thể tìm được người cung cấp khác và sẽ có khả năng để doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp khác.
-Nhóm chỉ kiếm được mức lợi nhuận thấp: Lợi nhuận thúc đẩy hạ thấp mức chi phí mua hàng. Còn đối với những khách hàng có mức lợi nhuận cao nhìn chung ít để ý đến giá cả hơn (Tất nhiên trong điều kiện hàng hoá đó không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí).
-Người mua có đầy đủ thông tin về nhu cầu, giá cả trên thị trường, giá thành của nhà cung cấp. Điều này đem lại cho người mua lợi thế mạnh hơn trong cuộc mặc cả so với trường hợp họ chỉ có những thông tin cùng kiệt nàn.
Để chống lại những điều này thì việc lựa chọn các nhóm khách hàng của doanh nghiệp phải được xem xét như là một chiến lược tối quan trọng. Một doanh nghiệp có thể cải thiện được đúng chiến lược của mình bằng cách kiếm những khách hàng có ít quyền lực đối với họ nhất.
IV. Các công cụ chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
1. Công cụ có tính chiến lược:
1.1. Chiến lược sản phẩm:
*) Đa dạng hoá sản phẩm: Thực chất là việc mở rộng doanh mục sản phẩm tạo lên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp. Đa dạng hoá sản phẩm là một sự cần thiết khách quan đối với mỗi doanh nghiệp, bởi vì:
- Nhờ những thành tựu của khoa học kĩ thuật công nghệ mà chu kì sống của sản phẩm được rút ngắn lại, doanh nghiệp cần có nhiều sản phẩm thay thế hỗ trợ lẫn nhau.
- Đa dạng hoá sản phẩm giúp doanh nghiệp sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp, tận dụng đầy đủ hơn những nguồn luạc sản xuất dư thừa (Nguyên vật liệu phế phẩm, phế liệu , nhà xưởng, sức lao động) qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Đa dạng hoá sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu ngày một đa dạng, phong phú và phức tạp của thị trường. Thị trường của doanh nghiệp sẽ có thể được mở rộng sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì đa dạng hoá sản phẩm là một hướng đi đúng nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh, doanh nghiệp có thể đa dạng hoá sản phẩm của mình với nhiều hình thức khác nhau:
Thứ nhất: Theo sự biến đổi của doanh mục của sản phẩm:
-Biến đổi chủng loại: Là quá trình hoàn thiện và cải tiến sản phẩm các loại sản phẩm đang sản xuất để giữ vững thị trường hiện tại và thâm nhập thị trường mới nhờ sự đa dạng về kiểu cách, cấp độ hoàn thiện sản phẩm, thoả mãn thị hiếu sử dụng và khả năng thanh toán của những khách hàng khác nhau.
-Đổi mới chủng loại: Là sự loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm khó tiêu thụ và bổ sung những sản phẩm mới vào doanh mục của doanh nghiệp.
Thứ hai: Theo tính chất nhu cầu của sản phẩm.
-Đa dạng hoá theo chiều sâu của mỗi loại sản phẩm: Là việc phát triển kiểu cách mẫu mã của cùng một loại sản phẩm để đáp ứng toàn diện nhu cầu cỉa các đối tượng khác nhau về cùng một loại sản phẩm. Việc thực hiện đa dạng hoá này gắn liền với phân khúc nhu cầu thị trường.
-Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu sản phẩm: Thể hiện việc chế tạo sản phẩm có kết cấu công nghệ sản xuất và giá trị sử dụng khác nhau để thoả mãn đồng bộ một số yêu cầu có liên quan với nhau của một đối tượng tiêu dùng.
Thứ ba: Theo mối quan hệ với việc sử dụng nguyên vật liệu chế tạo sản phẩm có đa dạng hoá theo hướng:
-Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhưng có chung chủng loại nguyên vật liệu gốc sử dụng tổng hợp các cháat có ích chứa trong một loại nguyên vật liệu để sản xuất một số sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.
*) Nâng cao chất lượng sản phẩm và chức năng công dụng:
-Không một ai lại đi mua một sản phẩm hàng hoá mà nó không đem lại lợi ích công dụng gì, hay nói cách khác là nó không thoả mãn một nhu cầu nào. Do vậy xcác doanh nghiệp cần quan tâm đầu tiên đến công dụng lợi ích của sản phẩm.
-Chất lượng của sản phẩm là tập hợp những thuộc tính của sản phẩm trong điều kiện nhất định về kinh tế kỹ thuật. Chất lượng sản phẩm được hình thành từ khi thiết kế sản phẩm đến khi sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ. Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm: Khâu thiết kế sản phẩm, chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng lao động, chất lượng của máy móc thiết bị.
-Muốn bảo đảm được chất lượng thì một mặt phải thường xuyên chú ý đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Mặt khác phải có chế độ kiểm tra sản phẩm một cách nghiêm túc do các nhân viên kiểm tra chất lượng thực hiện. Chất lượng sản phẩm không những được đảm bảo trước khi bán mà còn phải được đảm bảo ngay cả khi bán hàng bằng các dịch vụ bảo hành.
-Thực hiện được chất lượng này sẽ định vị được sản phẩm một cách ổn định và lâu dài nhất trên thị trường, ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status