Hạ giá thành sản phẩm – Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty Dệt 19/5 Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hạ giá thành sản phẩm – Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty Dệt 19/5 Hà Nội



MỤC LỤC
Lời mở đầu . .1
Chương 1: Tổng quan về công ty Dệt 19/5 Hà Nội . .3
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty . 3
1.1. Lịch sử hình thành . .3
1.2. Quá trình phát triển . 3
1.2.1. Giai đoạn 1960 – 1973 . .3
1.2.2. Giai đoạn 1973 – 1989 .4
1.2.3. Giai đoạn 1989 - đên nay(2004) .4
2. Chức năng nhiệm của công ty 5
3. Đặc điểm chủ yếu của công ty 7
3.1. Đặc điểm về sản phẩm 7
3.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu .9
3.3. Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị . 10
3.4. Đặc điểm về lao động .15
3.5. Đăc điểm về thị trường, khách hàng .18
3.5. Một số đặc điểm khác 20
Chương 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng việc thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty .28
1. Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm .28
1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 30
1.2. Phương pháp tính giá thành phân bước .31
1.2.1. Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm 32
1.2.2. Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm .33
1.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số .34
1.4. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ .35
1.5. Phương pháp tính giá thành theo giá thành định mức .35
1.6. Phương pháp tính loại trừ chi phí .37
2. Phương pháp tính giá thành của công ty .37
2.1. Cơ sở lý luận .37
2.2. Cơ sở thực tiễn 40
3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm ở công ty 44
3.1. Về sử dụng nguyên vật liệu .45
3.2. Về công tác sử dụng máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ 48
3.2.1. Về công tác kiểm tra kỹ thuật 48
3.2.2. Về đổi mới công nghệ và cải tiến dây chuyền sản xuất .50
3.3. Về công tác tổ chức lao động và tiền lương . 51
3.3.1. Về tổ chức lao động 51
3.3.2. Về tính toán quỹ lương hợp lý của công ty .52
3.4. Về công tác quản lý 55
4. Phân tích giá thành sản phẩm trong một số năm gần đây .58
4.1. Theo giá thành kế hoạch, định mức, thực tế .58
4.2. Theo giá thành phân xưởng, công xưởng, toàn bộ .61
5. Một số kết quả đạt được và những tồn tại chủ yếu trong công tác thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty .63
5.1. Những kết quả đạt được .63
5.2. Những tồn tại chủ yếu của công ty 64
5.3. Nguyên nhân tồn tại và cách khắc phục .65
Chương 3: Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 19/5 Hà Nội .66
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới .66
2. Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm .66
2.1. Củng cố khâu cung ứng nguyên vật liệu .66
2.2. Không ngừng hạ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu .67
2.3. Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu .68
2.4. Đầu tư vào việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc nhằm nâng cao năng suất lao động 71
2.5. Tổ chức khoa học quản lý và tiết liệm chi phí quản lý chung của công ty 72
3. Một vài kiến nghị .72
3.1. Đối với công ty .72
3.2. Đối với Nhà nước 73
Kết luận .74
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g thành phẩm
Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm dở dang, hay có nhưng ít và ổn định nên không cần tính toán, thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành:
Z = C
1.2 Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục; đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hay cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối; kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo.
1.2.1. Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Theo phương án này, kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã được tập trung theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượt tính tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách trình tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng
ở giai đoạn 1:
Tổng giá thành và Chi phí nguyên Chi phí sản xuất
giá thành đơn vị = vật liệu chính(Bỏ + khác ở giai
nửa thành phẩm vào 1 lần từ đầu) đoạn 1
Công thức tính:
Z1 = C1 + Dđk1 + Dck1
Và Z1
J1 =
S1
Trong đó:
Z1 : tổng giá thành của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
J1 : Giá thành đơn vị của nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
C1 : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1
Dđk1 và Dck1 : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ ở giai đoạn 1
S1 : Sản lượng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
Tương tự tính toán cho đến giai đoạn thứ n
Ztp = Zn-1 + Cn + Dđk n – Dck n
Ztp
Jtp =
Stp
1.2.2 Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Phương án tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượngtính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Theo phương án này, việc tính giá thành của thành phẩm được thực hiện theo trình tự các bước công việc sau:
Sơ đồ 9: Trình tự công việc tính giá thành
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoan n
Chi phi sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1
Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 2
Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 trong thành phẩm
Giá thành sản xuất của thành phẩm
Chi phí sản xuất của giai đoạn 1 trong thành phẩm
Chi phí sản xuất của giai đoạn n trong thành phẩm
Chi phí sản xuất trong từng giai đoạn được tính như sau:
Dđk i + Ci
Czi = x Stp
Stp +Sd i
Trong đó:
Czi : Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm
Dđk i : Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn i đầu kỳ
Ci : Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn i
Sdi : Số lượng sản phẩm dở dang của giai đoạn i
Stp : sản lượng thành phẩm ở giai đoạn cuối.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức:
n
Ztp = ∑Czi
i=1
1.3 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp nay áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau như: công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp nuôi ong, bò sữa…v.v. Trong trường hợp này, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm có quy trình sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành.
Công thức tính như sau:
Tổng giá Giá trị sản Chi phí phát Giá trị sản
thành sản = phẩm dở dang + sinh trong kỳ - phẩm dở dang
phẩm các loại đầu kỳ cuối kỳ
Số lượng sản Sản lượng thực Hệ số quy đổi
phẩm quy đổi = tế của từng x của từng loại
của từng loại loại sản phẩm sản phẩm
Giá thành Tổng giá thành của các loại sản phẩm
đơn vị sản =
phẩm chuẩn Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn Giá thành Hệ số quy
vị từng loại = đơn vị sản x đổi từng loại
sản phẩm phẩm chuẩn
1.4 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trường cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Như vậy, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.
Công thức tính như sau:
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ
đơn vị sản phẩm = (định mức) đơn vị x chi phí
từng loại từng loại
Trong đó:
Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm
Tỷ lệ chi phí =
Tổng giá thành kế hoạch(định mức)
1.5 Phương pháp tính giá thành theo giá thành định mức
Để tính giá thành theo giá thành định mức áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có đủ các điều kiện sau:
- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định.
- Các loại định mức kinh tế kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên.
- Trình độ tổ chức nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ.
Nội dung tính giá thành là:
- Trước hết phải căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chứ hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức. Tập hợp riêng và thường xuyên phân tích những chênh lệch đó, để đề ra những biện pháp kịp thời khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang nếu có.
- Trên cơ sở đã tính được giá thành định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức và tập hợp riêng được số chi phíchênh lệch thoát ly định mức. Giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ tính được theo công thức sau đây:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch
Thực tế của = định mức của ± do thay đổi ± thoát ly
sản phẩm sản phẩm định mức định mức
1.6 Phương pháp tính loại trừ chi phí
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các trường hợp sản phẩm được sản xuất trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời việc chế tạo ra sản phẩm chính còn có thu thêm được sản phẩm phụ nữa. Trong trường hợp này thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và sản ph...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status