Phong cách làm cha mẹ ở những gia đình có trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1
2. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 4
3. Mục đích nghiên cứu............................................................................................ 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 4
4.1. Nghiên cứu lý luận ............................................................................................ 4
4.1. Nghiên cứu thực tiễn......................................................................................... 4
5. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu ......................................................................... 5
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 5
5.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................................ 5
6. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 5
7. Giới hạn đề tài ...................................................................................................... 5
7.1. Giới hạn nội dung.............................................................................................. 5
7.2. Giới hạn địa bàn và khách thể nghiên cứu........................................................ 5
8. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 5
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận....................................................................... 5
8.2. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi................................................................. 6
8.4. Phƣơng pháp toán thống kê............................................................................... 6
9. Đóng góp mới của đề tài ...................................................................................... 6
9.1. Đóng góp về mặt lý luận ................................................................................... 6
9.2. Đóng góp về mặt thực tiễn................................................................................ 6
10. Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................... 7
11. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 7
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ Ở
NHỮNG GIA ĐÌNH CÓ TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý .... 8
1.1. Rối loạn tăng động giảm chú ý ...................................................................... 8
1.1.1. Lịch sử........................................................................................................ 8
1.1.1.1. Lịch sử giai đoạn đầu của rối loạn tăng động giảm chú ý ....................... 8
1.1.1.2. Quá trình phát triển tiếp theo của những khám phá về rối loạn tăng động
giảm chú ý ................................................................................................................ 9
1.1.2. Định nghĩa rối loạn tăng động giảm chú ý .............................................. 10
1.1.2.1. Định nghĩa rối loạn tăng động giảm chú ý theo lịch sử hệ thống DSM 10
1.1.2.2. Định nghĩa rối loạn tăng động giảm chú ý theo hệ thống phân loại bệnh
quốc tế lần thứ 10 (ICD – 10) ................................................................................ 11
1.1.3. Các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý.......... 11
1.1.3.1. Theo sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn – IV 12
1.1.3.2. Theo ICD – 10 ....................................................................................... 14
1.1.4. Dịch tễ học và nguyên nhân..................................................................... 16
1.1.4.1. Dịch tễ.................................................................................................... 16
1.1.4.2. Nguyên nhân .......................................................................................... 17
1.1.5. Các phƣơng thức điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý ........................ 19
1.1.5.1. Điều trị bằng hóa dƣợc........................................................................... 20
1.1.5.2. Điều trị bằng các liệu pháp tâm lý xã hội .............................................. 21
1.1. Phong cách làm cha mẹ................................................................................ 23
1.1.6. Định nghĩa................................................................................................ 23
1.1.7. Phân loại các kiểu phong cách làm cha mẹ ............................................. 24
1.1.8. Tính cách của trẻ và phong cách làm cha mẹ .......................................... 25
1.2. Phong cách làm cha mẹ trong những gia đình có trẻ đƣợc chẩn đoán rối loạn
tăng động giảm chú ý ............................................................................................. 27
1.1.9. Các nghiên cứu ở phƣơng Tây................................................................. 27
1.1.10. Các nghiên cứu ở châu Á và Việt Nam ................................................... 29
1.1.10.1. Các nghiên cứu ở châu Á....................................................................... 29
1.1.10.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam................................................................... 30
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................... 31
CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU........................................................... 32
2.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu................................................................... 32
2.1.1. Mục đích lựa chọn và phân loại khách thể .............................................. 32
2.1.2. Đặc điểm nhóm trẻ đƣợc mời tham gia nghiên cứu từ khoa Tâm lý Tâm
thần Trẻ em, bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh................................... 32
2.1.3. Đặc điểm nhóm trẻ ở hai trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Long An ..... 32
2.2. Thống kê mô tả dữ liệu ................................................................................ 33
2.3. Tổ chức thu thập số liệu............................................................................... 41
2.1.4. Giai đoạn một........................................................................................... 41
2.1.5. Giai đoạn hai ............................................................................................ 42
2.4. Các loại thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu ...................................... 42
2.1.6. Thang đo sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần của trẻ........................ 42
2.1.7. Thang đo phong cách làm cha mẹ ........................................................... 43
2.5. Chiến lƣợc phân tích số liệu......................................................................... 43
2.1.8. Phân tích mô tả......................................................................................... 44
2.1.9. Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach Alpha: độ ti cậy của thang
đo PAQ – R ............................................................................................................ 44
2.1.10. Kiểm định t-test........................................................................................ 46
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................... 46
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 48
3.1. So sánh phong cách làm cha mẹ của hai nhóm trẻ ...................................... 48
Bảng 3.1 Điểm phong cách cha mẹ giữa hai nhóm .............................................. 48
3.2. So sánh phong cách làm cha mẹ của hai nhóm trẻ trong mối liên hệ với các
yếu tố nhân khẩu .................................................................................................... 48
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................... 56
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................... 58
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 58
4.2. Khuyến nghị................................................................................................. 59
2.1.11. Đối với các cơ sở chăm sóc và điều trị.................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 61
PHỤ LỤC............................................................................................................. 68
ADHD đã đƣợc nghiên cứu. Các phƣơng pháp điều trị đã đƣợc chứng minh là hiệu
quả trong nhiều thử nghiệm khác nhau là thuốc và điều trị hành vi. Qua thời gian,
hai phƣơng pháp này ngày càng đƣợc các nhà khoa học đào sâu, phát triển và thực
hành kết hợp trong điều trị. Gần đây trên thế giới, phƣơng pháp điều trị hiệu quả
nhất cho rối loạn tăng động giảm chú ý là trị liệu đa phƣơng thức bao gồm kết hợp
điều trị thuốc methylphenidate với liệu pháp gia đình, hay là huấn luyện hành vi
và dạy những kỹ năng ứng phó cho cha mẹ và các chƣơng trình giáo dục ở trƣờng
học [1, tr 168 - 169].
1.1.5.1. Điều trị bằng hóa dược
Đối với hầu hết trẻ em, thuốc rất hiệu quả cho các triệu chứng cốt lõi của
ADHD là thiếu chú ý, hiếu động, và bốc đồng.
Thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương:
Một số thuốc giống giao cảm đƣợc dùng trong tâm thần học nhƣ các thuốc
kích thích tâm thần và hồi sức là dextroamphetamin (Dexedrin), methylphenidat
(Ritalin) và pemolin (Cylert). Các thuốc này đƣợc dùng để chữa chứng ngủ rũ và
tăng động – giảm chú ý.
Dextroamphetamin viên 5mg, 10mg; cho ngƣời lớn, liều ban đầu 2.5-
10mg/ngày, trung bình 10-20mg/ngày, tối đa 40mg/ngày; nếu dùng cho trẻ ba hay
trên ba tuổi, cần thăm dò liều thích hợp;
Methylphenidat cho trẻ em 6 tuổi hay trẻ lớn hơn nhƣng cần thăm dò liều
lƣợng; có viên 5mg, 10mg, 20mg; cho ngƣời lớn bắt đầu 5mg/ngày, tăng dần đến
20-30mg/ngày, tối đa 60-80mg/ngày;
Pemolin tuy tác dụng có phần không mạnh bằng hai loại trên nhƣng khả năng
gây lạm dụng thấp nên đƣợc dùng nhiều hơn; có viên 18.75mg, 37.5mg, 75mg; bắt
đầu dùng liều 18.75-37.5mg/ngày, trung bình 56.25-75mg/ngày, tối đa
112.5mg/ngày. Cho trẻ em, cần thăm dò liều lƣợng thích hợp.
Có hai vấn đề tranh cãi về sử dụng các thuốc này:
Thuốc làm giảm nhẹ sự tăng trƣởng: cho nghỉ thuốc một thời gian, sự phát
triển trở lại bình thƣờng rõ ràng.
Quen thuốc và lạm dụng thuốc: sẽ không có vấn đề gì nếu dùng thuốc hợp lý
trong phạm vi liều lƣợng thƣờng dùng.
Thuốc chống trầm cảm
Imipramin (Tofranil) đặc biệt cho thể trầm cảm có rối loạn ám ảnh và/hay là
lo âu viên 25mg, cho thanh thiếu niên 1-3 viên/ngày;
Desipramin (Norpramin) dùng có lợi khi các thuốc kích thích không cho hiệu
quả. Thuốc này còn dùng để điều trị rối loạn giảm chú ý – tăng động kết hợp với
tic và khi dùng thuốc kích thích điều trị cho một trẻ bị giảm chú ý – tăng động đã
làm xấu đi rối loạn tic. Thuốc có dạng viên 25mg, cho thanh thiếu niên bắt đầu
dùng 1-2 viên/ngày, có thể tăng đến 5-6 viên/ngày. Cho trẻ em, cần thăm dò liều
lƣợng.
Các thuốc chống trầm cảm ba vòng tác động bằng cách phong bế sự tái bắt
giữ catecholamin; cần dùng rất thận trọng vì thuốc có khả năng gây độc cho tim.
Nhƣ vậy, bên cạnh những lợi ích mà việc điều trị thuốc có thể đem lại nhƣ là
giúp trẻ kiểm soát đƣợc những hành vi tăng động/xung động, cải thiện khả năng
chú ý thì cũng tồn tại những mặt hạn chế do các tác dụng phụ không mong muốn
của thuốc.
1.1.5.2. Điều trị bằng các liệu pháp tâm lý xã hội
Nhƣ đã biết, mặc dù thuốc có vai trò quan trọng trong điều trị ADHD, tuy
nhiên phƣơng pháp này chỉ là một phần trong chiến lƣợc điều trị đa phƣơng thức
cho trẻ ADHD. Đối với các vấn đề thiếu hụt kỹ năng xã hội, các liệu pháp tâm lý
cá nhân giúp trẻ thay đổi hành vi, tƣ vấn cho cha mẹ và điều trị các rối loạn phát
triển đặc hiệu cùng tồn tại đều rất cần thiết [1, tr 168].
Những can thiệp tâm lý xã hội cho trẻ ADHD bao gồm giáo dục tâm lý, khắc
phục những kỹ năng tổ chức học tập, huấn luyện cha mẹ, sửa đổi hành vi ở lớp
học và tại nhà, liệu pháp nhận thức hành vi, huấn luyện kỹ năng xã hội. Huấn
luyện kỹ năng hành vi, nhóm xã hội cho cha mẹ có trẻ ADHD, và những can thiệp
hành vi ở trƣờng và tại nhà, đã đƣợc nghiên cứu độc lập và kết hợp với việc quản
lý thuốc cho ADHD.

5YAoBnZ0j5HKQxU
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status