Lý luận chung về xuất khẩu và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Lý luận chung về xuất khẩu và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu



 
 
Chương I Lý luận chung về xuất khẩu và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu 1
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1
1. Vai trò và đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 1
a) Vai trò của kinh doanh xuất khẩu 1
b) Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu 1
c) Các trường hợp hàng hoá được coi là xuất khẩu 2
2. Các hình thức và cách kinh doanh xuất khẩu hàng hóa 2
a) Các hình thức xuất khẩu 2
b) Các cách xuất khẩu 3
3. Các cách thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu 3
a) cách nhờ thu (Collection of Payment) 3
b) cách tín dụng chứng từ ( Documentary Credits ) 3
4. Điều khoản về giá của hợp đồng xuất khẩu 4
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU 5
1. Đặc điểm của công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu 5
2. Nhiệm vụ của kế toán xuất khẩu hàng hóa 5
3. Yêu cầu về tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp xuất khẩu 6
4. Các hình thức sổ kế toán 6
III - KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 6
1.Chứng từ sử dụng trong kế toán xuất khẩu hàng hóa 6
2. Tài khoản sử dụng trong kế toán nghiệp vụ xuất khẩu 7
3. Trình tự hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu 8
CHƯƠNG II CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU 12
Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 12
I- ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA TCT CHÈ VIỆT NAM 12
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Chè Việt Nam 12
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Chè Việt Nam 13
3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý 13
Sơ đồ 8: Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty Chè Việt Nam 14
4. Tình hình kinh doanh xuất khẩu chè của Tổng công ty 15
5. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu ở Tổng công ty 16
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 17
1. Tổ chức Phòng Kế toán - Tài chính tại Tổng công ty Chè Việt Nam 17
1 Sơ đồ 9 : Tổ chức của Phòng Tài chính - Kế toán ở Tổng công ty Chè Việt Nam: 17
2. Đặc điểm công tác kế toán tại Tổng công ty Chè Việt Nam 18
3.Kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu của TCT Chè Việt Nam 19
Sơ đồ 11 : Hạch toán nghiệp vụ mua chè để xuất khẩu 20
Sơ đồ 12: Hạch toán nghiệp vụ mua bao bì chè xuất khẩu 20
Sơ đồ 13 : Hạch toán giá vốn và doanh thu xuất khẩu chè 21
Sơ đồ 14: Các khoản chi phí có thể xác định riêng cho hoạt động xuất khẩu 21
Sơ đồ 15 : khi nhận được giấy báo có của Ngân hàng Vietcombank ( tỷ giá thực tế ngày 30/7/00 là 14.097VND/USD ) 21
Sơ đồ 16 : Xác định kết quả HĐ xuất khẩu số 08/KD1 - EL 22
Sơ đồ 17: Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác 23
CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 24
NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 24
I. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU TẠI 24
TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 24
1. Ưu điểm trong công tác kế toán xuất khẩu tại Tổng công ty Chè Việt Nam 24
2. Tồn tại trong công tác kế toán xuất khẩu ở Tổng công ty Chè Việt Nam 25
II. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 25
1. Sử dụng TK 413 - Chênh lệch tỷ giá và tỷ giá thực tế 25
2 . Phương pháp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho hoạt động xuất khẩu 26
3. Thiết lập hệ thống báo cáo nhanh 27
4. Tổ chức công tác theo dõi và xử lý chứng từ kế toán 27
5. Áp dụng các biện pháp thúc đẩy, hỗ trợ xuất khẩu 28
II. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 28
1. Tổ chức lại hoạt động của các phòng kinh doanh 28
2. Trang bị những thông tin, kiến thức mới, kỹ năng ngoại ngữ và tin học cho nhân viên 28
3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán 29
KẾT LUẬN 30
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



TK 413: chênh lệch tỷ giá.
Và cần chú ý:
TK 511: phản ánh doanh thu đã quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm xác định hàng xuất khẩu.
TK 131: trường hợp xuất khẩu hàng hóa mà chưa thu được tiền thì công nợ thu bằng ngoại tệ phải được quy đổi theo tỷ giá ngân hàng, cuối kỳ nếu có số dư bằng ngoại tệ thì phải quy đổi theo tỷ giá thực tế cuối kỳ.
TK 413: TK này được sử dụng để phản ánh số chênh lệch do thay đổi tỷ giá ngoại tệ của doanh nghiệp hay thu chi hoạt động tài chính tuỳ theo quy định của cấp có thẩm quyền. Nhưng về nguyên tắc được dùng để bổ sung khoản thiếu hụt về chênh lệch tỷ giá của các kỳ sau. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ thì đồng thời với việc quy đổi ra tiền Việt Nam để phản ánh vào các sổ, kế toán còn phải theo dõi chi tiết từng nguyên tệ (Thông tư 44/TC/TCDN 8/7/97/ - BTC).
Khi qui đổi từ ngoại tệ ra tiền Việt Nam thì trên các TK phản ánh doanh thu, chi phí, TSCĐ đều phải quy đổi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm đó còn trên các TK phản ánh tài sản bằng tiền, công nợ thì có thể quy đổi theo tỷ giá thực tế hay tỷ giá hạch toán.
3. Trình tự hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu
Sơ đồ 1 : Quá trình mua hàng để xuất khẩu
TK111, 112,331,141 TK156 TK 111,112,331
Xuất hàng hoá trả
Giá lại cho người bán
thanh Giá mua
toán khi chưa có
mua TK 151 thuế
hàng
TK 133 (1331) Các khoản chiết khấu, giảm giá
được hưởng
Thuế GTGT
TK 154
Chi phí vận chuyển hàng về Xuất hàng để gia công,
nhập kho chế biến
Chi phí thu mua khác
TK 111,112,331
TK 154
Nhập lại kho hàng hoá Chi phí chế biến
đã chế biến
TK 133 (1331)
TK 157 Thuế GTGT
Nhập lại kho hàng hoá
đã chế biến
Quá trình xuất khẩu hàng hoá
Sơ đồ 2: hạch toán xuất khẩu trực tiếp.
TK331 TK 632 TK333 (3333) TK511 TK 131
Giá vốn hàng xuất Thuế xuất khẩu Giá bán
không qua kho phải nộp
TK156 TK 413
Giá vốn hàng
Xuất khẩu Chênh lệch
tỷ giá
TK 157
Xuất Giá vốn
gửi bán
Sơ đồ 3: Hạch toán xuất khẩu uỷ thác.
TK 111, 112 TK 338 TK 111,112
Nộp thuế và trả các chi phí Nhận tiền của đơn vị uỷ thác xuất
để nộp thuế và trả các chi phí
Chuyển trả tiền hàng
cho đơn vị uỷ thác xuất
TK 511
Phí uỷ thác
được hưởng
TK 333 (3331)
Thuế GTGT
phải nộp
TK 413
Chênh lệch TK 003
tỷ giá Nhận hàng Chuyển tiền
của đơn vị trả đơn vị
uỷ thác xuất uỷ thác xuất
Sơ đồ 4: Hạch toán ở đơn vị uỷ thác xuất khẩu.
TK156 TK 157 TK 632
Giao hàng uỷ Giá vốn hàng bán
thác xuất khẩu
TK 111,112 TK 138 TK 333 (3333) TK 511 TK 111,112
Chuyển tiền Nhận các
cho bên xuất chứng từ về Thuế XK TK 131
uỷ thác để nộp thuế và phải nộp Giá bán Nhận tiền
nộp thuế và trả các chi hàng
trả các chi phí phí khác do
bên xuất TK 413 TK 641
uỷ thác Chênh lệch Phí uỷ thác
chuyển tỷ giá
giao
+ Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì sử dụng TK 611- Mua hàng thay cho TK 156. TK 611 có 2 TK cấp 2 là TK 6111 - Giá mua hàng hoá và TK 6112 - Chi phí mua hàng. Cuối tháng kiểm kê kho hàng kế toán mới phản ánh giá vốn của số lượng hàng xuất kho còn doanh thu thì kế toán phản ánh ngay khi hàng được coi là đã xuất khẩu. Tuy vậy các doanh nghiệp xuất khẩu thường không áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ.
+ Hàng xuất khẩu được hưởng mức thuế suất thuế GTGT 0 % do đó thuế GTGT đầu vào được hoàn lại. Khi được hoàn lại thuế GTGT đầu vào của số hàng hóa, dịch vụ mua trong nước để xuất khẩu kế toán ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 133: số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại
+ Khi nhận được tiền hay giấy báo có ngân hàng kế toán bình công nợ với khách hàng và ghi đơn theo nguyên tệ
Ghi đơn: Nợ TK 007 theo nguyên tệ
Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
+ Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh khi đơn vị chấp nhận giảm giá cho khách hàng hay hàng sai quy cách phẩm chất bị khách hàng trả lại.
Sơ đồ 5: hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 131 TK531 TK 511
Số hàng bị trả lại Kết chuyển doanh thu
TK 413 hàng bị trả lại
Chênh lệch tỷ giá TK 532
Kết chuyển số tiền
Số tiền giảm giá hàng bán giảm giá
+ Khi hàng bán bị trả lại thì thuế xuất khẩu đối với số hàng đó cũng được hoàn lại, kế toán ghi giảm chi phí bán hàng
Nợ TK 111, 112
Có TK 641
Sơ đồ 6: Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN
TK 111, 112, 331, 152 ... TK 641 TK 111, 112, ...
Chi phí bán hàng Giảm chi phí BH
phát sinh
TK 642
Chi phí QLDN Giảm chi phí QLDN
phát sinh
Sơ đồ 7: Xác định kết quả hoạt động xuất khẩu
TK 632 TK 911 TK 511
Kết chuyển giá vốn Kết chuyển doanh
thu thuần
TK 641, 642
Kết chuyển chi
phí BH, QLDN
TK 421
Lỗ Lãi
Chương II công tác kế toán nghiệp vụ xuất khẩu
ở Tổng công ty chè việt nam
I- Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của tct chè việt nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Chè Việt Nam
Năm 1974, Liên hiệp các xí nghiệp Chè Việt Nam được thành lập trên cơ sở hợp nhất các nhà máy chè xuất khẩu của trung ương và một số Xí nghiệp chè hương ở miền Bắc. Nhiệm vụ của Liên hiệp chè là chế biến chè xuất khẩu theo kế hoạch do Nhà nước giao.
Năm 1979, Chính phủ ra quyết định 75/TTg và 224/TTg về thống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất 2 khâu trồng trọt và chế biến giao cho các Nông trường chè ở địa phương trên cơ sở trung ương quản lý thống nhất.
Tháng 3 năm 1987 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ra quyết định số 283 /NN-TCCB/QĐ thành lập công ty xuất nhập khẩu chè thuộc Liên hiệp các xí nghiệp nông công nghiệp Chè Việt Nam.
Căn cứ văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ NN&CNTP (nay là Bộ NN&PTNT ) và uỷ quyền ký quyết định thành lập các Tổng công ty theo quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 29/12/1995 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ra quyết định số 394/NN-TCCB/QĐ thành lập Tổng công ty chè Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp thuộc Liên hiệp các xí nghiệp nông công nghiệp Chè Việt Nam .
Tổng công ty Chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Tea Corporation (Vinatea Corp ) trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ-HBT-HN.
Tổng công ty Chè Việt Nam chính thức đi vào hoạt động vào tháng 6/1996 với quy mô ban đầu với 28 đơn vị thành viên tổng số lao động là 22 500 CBCNV.
Biểu số 1: Quy mô ban đầu của Tổng công ty Chè Việt Nam
Đơn vị : Trđ
Vốn pháp định
101.867,5
Nguồn vốn kinh doanh
Trong đó :
+ Vốn cố định
+ Vốn lưu động
95.419,8
68.163,6
27.256,2
Nguồn vốn XDCB
5.601,0
Quỹ phát triển sản xuất
846,7
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại DNNN của Chính phủ, một số đơn vị thành viên đã được cổ phần hoá, Tổng công ty còn lại 12 công ty thành viên và 2 đơn vị sự nghiệp hạch toán độc lập, 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc (xem phụ lục 1 ).
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Chè Việt Nam
Tổng công ty Chè Việt Nam là Tổng công ty Nhà nước bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ sản xuất và chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu khoa học, thông tin, đào tạo, tiếp thị, dịch vụ, xuất nh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status