Những cơ sở lý luận chung về chiến lược marketing và quá trình hoạch định marketing - pdf 28

Download miễn phí Những cơ sở lý luận chung về chiến lược marketing và quá trình hoạch định marketing



 
Phần I 1
Những cơ sở lý luận chung về chiến lược Marketing và 1
quá trình hoạch định marketing 1
Khái quát chung về chiến lược. 1
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING. 1
1.1 Khái niệm 1
1.2 Vai trò và vị trí của chiến lược Marketing trong công ty 3
II. NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TRONG MARKETING 4
2.1 Nghiên cứu thị trường chung 4
2.1.1 Thị trường và vai trò của thị trường 4
2.1.2 Nghiên cứu thị trường hàng tư liệu sản xuất 6
2.2 Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu đối với hàng tư liệu sản xuất 6
2.2.1 Phân đoạn thị trường đối với hàng tư liệu sản xuất 6
III. NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING 8
3.1 Vị trí của hoạch định chiến lược trong quá trình quản lý chiến lược 8
3.2 Hoạch định chiến lược Marketing 9
3.2.1 Công tác kế hoạch hoá chiến lược tại công ty 9
3.2.2 Cơ sở xây dựng kế hoạch hoá 9
3.2.3 Lựa chọn chiến lược Marketing 10
3.2.4 Quản trị chiến lược Marketing 11
PHẦN II 13
Thực trạng chiến lược Marketing và 13
QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH MARKETING CỦA CÔNG TY HẢI ÂU 13
I. khái quát chung và cơ cấu tổ chức của công ty hải âu 13
1.1 Giới thiệu chung 13
1.2 Phạm vi kinh doanh của công ty 13
II. Một số đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty. 14
2.1 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty Hải Âu 14
2.1.1 Hoạt động xuất khẩu. 14
2.1.2 Hoạt động nhập khẩu 14
2.2 Đặc điểm về thị trường, tài chính và nguồn nhân lực 15
2.2.1 Thị trường bán sản phẩm nhập khẩu 15
Tổng số 15
2.2.2 Thị trường nhập khẩu 18
2.2.3 Tài chính 19
2.2.4 Nguồn nhân lực 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và đặc điểm 22
2.3 Một số kết quả kinh doanh đạt được trong vài năm gần đây 23
PHần III 25
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch định 25
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH HẢI ÂU 25
1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH HẢI ÂU TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 25
1.1 Định hướng xuất nhập khẩu 25
1.2 Định hướng về thị trường 25
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định 26
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH HẢI ÂU. 26
2.1 Thành lập nhóm chuyên viên Marketing. 26
2.2 Tăng cường nghiên cứu và dự báo về thị trường. 27
2.3 Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu: 27
2.4 Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược Marketing - Mix. 28
2.4.1 Công ty cần có chính sách sản phẩm phù hợp với thị trường 28
2.4.2 Xây dựng chính sách giá hợp lý 30
2.4.3 Hoàn thiện chính sách phân phối 31
2.4.4 Tăng cường quảng cáo - hỗ trợ và xúc tiến bán hàng 31
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bản thân doanh nghiệp như: nhân sự, tài chính, công nghệ, văn hoá.
- Khả năng thích ứng của doanh nghiệp trước biến động môi trường và thị trường như: khả năng điều hành quản lý, khả năng thích ứng với công nghệ mới, khả năng thích ứng về “4P” trong Marketing-mix.
3.2.3 Lựa chọn chiến lược Marketing
- Có thể nói kế hoạch Marketing là hiện thân của chiến lược. Do vậy chọn chiến luợc là nội dung cốt lõi của kế hoạch hoá.
Phân tích và lựa chọn chiến lược là việc ra quyết định chủ quan dựa trên phân tích khách quan các thông tin về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là công việc rất quan trọng trong giai đoạn hình thành chiến lược của doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra.
Căn cứ vào việc phát triển môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, mà thiết lập các ma trận các yếu tố bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh và các ma trận khác nhau như ma trận cơ hội và nguy cơ, ma trận chiến lược chính...
Có rất nhiều kỹ thuật để phân tích và lựa chọn chiến lược. Nhưng trong phạm vi nghiên cứu chuyên đề thực tập này, tui xin được đề cập đến ba loại chiến lược cơ bản mà nhiều công ty trên thế giới sử dụng là: ma trận “tăng trưởng - thị phần” của nhóm tư vấn Boston Consulting Group (BCG), ma trận “giai đoạn hoạt động - vị trí cạnh tranh” của Arthur D. Little (ADL) và ma trận “vị trí cạnh tranh-giá trị các lĩnh vực” của Mckinsey.
Trong ma trận của mình BCG sử dụng hai tiêu chí chiến lược: (1) tỷ lệ tăng trưởng; (2) thị phần tương đối trong mỗi lĩnh vực. BCG chỉ ra vị trí cạnh tranh của một doanh nghiệp trong một lĩnh vực thông qua tỷ số so sánh về khối lượng của nó với doanh nghiệp ở vị trí đứng đầu hay đứng thứ hai nếu như doanh nghiệp cần xem xét đứng thứ nhất. Hơn nữa BCG cong nghiên cứu mối quan hệ trong một ngành thông qua chi phí sản xuất và khối lượng sản xuất.
Khác với ma trận BCG, Arthur D. Little (ADL) đưa ra cách đánh giá cạnh tranh của của một doanh nghệp và lợi ích của các lĩnh vực hoạt động.
Cũng như hai ma trận trên, ma trận Mckinsey được xây dựng vào hai chỉ tiêu đó là: (1) vị trí cạnh tranh được đánh giá về mặt chất nhờ vào việc phân tích nhiều chỉ tiêu; (2) giá trị các lĩnh vực được đánh giá về mặt giá trị tương đối nhờ việc xác định giá trị của mỗi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp.
(các loại hình chiến lược này sẽ được đề cập cụ thể hơn trong phần phụ lục 5).
Quản trị chiến lược Marketing
a) Phân tích cơ hội
Công ty phải khởi sự từ môi trường Marketing để tìm kiếm các cơ may, mà tiên đoán những điều đe doạ. Môi trường Marketing bao gồm tất cả các tác tố và lực lượng ảnh hưởng đến khả năng giao dịch hiệu quả với thị trường trọng điểm của công ty. Môi trường này của công ty có thể phân thành môi trường vi mô và môi trường vĩ mô.
Môi trường vi mô:
Các nhà cung cấp
Khách hàng
Các trung gian tiếp thị
Công ty
Đối thủ cạnh tranh
Các giới quan hệ (công chúng)
Sơ đồ 6: Các tác nhân chính yếu thuộc môi trường vi mô của Công ty
Sơ đồ 6 cho chúng ta thấy: Các nhà quản trị Marketing không thể chỉ quan tâm đến những nhu cầu của thị trường trọng điểm; họ còn phải biết đến tất cả các tác nhân thuộc môi trường vi mô mà công ty đang hoạt động trong đó.
Môi trường vĩ mô của công ty:
Công ty cùng với các nhà cung cấp, các trung gian tiếp thị, khách hàng, đối thủ cạnh tranh và các giới có quan hệ với mình, tất cả đều hoạt động trong môi trường vĩ mô rộng lớn hơn, bao gồm các lực lượng sẽ tạo thành các cơ may và mối đe doạ đối với công ty. Những lực lượng này tiêu biểu cho “những cái không thể kiểm soát được” mà công ty phải tự thích nghi với môi trường đó.
b) Thiết kế chiến lược Marketing
Căn cứ vào những thông tin thu thập được từ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Công ty cần lựa chọn cho mình một chiến lược thâm nhập phù hợp để chiếm được ưu thế thế cạnh trạnh trên thị trường.
c) Hoạch định chương trình Marketing
Chiến lược Marketing phải được thực hiện bằng những chương trình Marketing. Việc này được thực hiện bằng cách thông qua những quyết định cơ bản về chi phí Marketing, Marketing-mix và phân bổ kinh phí Marketing.
Marketing-mix
Chủng loại
Chất lượng
Mẫu mã
chức năng
Tên nhãn
Bao bì
Kích cỡ
Dịch vụ
Bảo hành
Trả lại
Kênh
Phạm vi
Danh mục
Hàng hoá
Địa điểm
Dự trữ
Vận chuyển
Marketing trực tiếp
Kích thích tiêu thụ
Quảng cáo
Lực lượng bán hàng
Quan hệ với công chúng
Khuyến mại
Phân phối
Sản phẩm
Giá cả
Giá quy định
Chiết khấu
Bớt giá
Kỳ hạn thanh toán
Điều kiện trả chậm
Thị trường
Mục tiêu
Sơ đồ 7: 4 P của Marketing - mix
Marketing-mix là một trong những khái niệm chủ chốt của lý thuyết Marketing hiện đại. Marketing-mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng để theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thị trường. Trong Marketing - mix có rất nhiều công cụ khác nhau. Mc Carthy đã đưa ra một cách phân loại các công cụ này theo yếu tố gọi là “4 P”. Những biến Marketing cụ thể được mô tả trong sơ đồ 7:
d) Tổ chức, thực hiện, kiểm tra
Bước cuối cùng trong quá trình Marketing là tổ chức các nguồn lực Marketing, thực hiện và kiểm tra kế hoạch Marketing. Công ty phải xây dựng một tổ chức Marketing có đủ khả năng thực hiện kế họach Marketing đó. Trong quá trình thực hiện các kế hoạch Marketing chắc chắn có những thay đổi tất yếu. Vì vậy công ty cần có những thông tin phản hồi và những phương pháp kiểm tra như kiểm tra kế hoạch năm, kiểm tra khả năng sinh lời và kiểm tra chiến lược.
Phần II
Thực trạng chiến lược Marketing và
quá trình hoạch định marketing của công ty hải âu
khái quát chung và cơ cấu tổ chức của công ty hải âu
1.1 Giới thiệu chung
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hải Âu - Tên giao dịch đối ngoại là HAI AU COMPANY (S.B. CO., LTD)
Công ty được thành lập theo quyết định số 00732/GP-UB do UBND thành phố Hà Nội ngày 3 tháng 2 năm 1994, đăng ký kinh doanh số: 046248 ngày 28 tháng 9 năm 1992.
Trụ sở chính: Số 2 ngõ 9 Vân Hồ 3- Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội, văn phòng giao dịch: 37A Lý Nam Đế - Hà Nội (Tel: 84-4-8452656, Fax:84-4-8234867)
Mã số thuế: 0100231297 - 1 đăng ký ngày: 02/01/1999
Vốn điều lệ: 4.051.020.000 đồng với thời gian hoạt động: 20 năm
Là đơn vị chuyên kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị, phương tiện vận tải, máy thi công, máy phát điện... những sản phẩm này được nhập khẩu từ Mỹ, Singapore, Hàn Quốc... ngoài ra còn một số sản phẩm được nhập khẩu từ các nước SNG như máy nén khí.
1.2 Phạm vi kinh doanh của công ty
Từ khi mới thành lập cho đến nay, phạm vi kinh doanh của công ty bao gồm: Xuất nhập khẩu và kinh doanh; Thi công xây dựng công trình giao thông; công nghiệp và xây dựng dân dụng, sửa chữa nhà ở và trang trí nội thất; Buôn bán hàng tư liệu tiêu dùng; Khách sạn; Sản xuất vật liệu xây dựng; Buôn bán tư liệu sản xuất, thiết bị và phương tiện vận tải đường bộ; Dịch vụ, môi giới về việc mua, bán, cho thuê bất động sản và các hàng hoá khác.
Với chức năng trên thì công ty có các quyền hạn như sau:
Công ty có quyền kinh doanh các ngành nghề phù hợp với ngành nghề đã đăng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status