Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệi quả sử dụng vốn kinh doanh của nhà máy cơ khí thủy Kim Sơn. - pdf 28

Download miễn phí Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệi quả sử dụng vốn kinh doanh của nhà máy cơ khí thủy Kim Sơn.



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY 2
1.1.Vốn kinh doanh của Nhà máy. 2
1.1.1.Quan niệm vốn kinh doanh. 2
1.1.2.Vai trò của vốn kinh doanh . 4
1.1.3. Phân loại vốn kinh doanh. 6
1.1.3.1.Phân loại theo cách chu chuyển, vốn của doanh nghiệp
được phân thành : 6
1.1.3.2.Phân loại vốn theo nguồn hình thành . 8
1.1.3.3.Phân loại vốn dưới góc độ vật chất. 9
1.1.3.4.Phân loại dựa vào thời gian đầu tư: 10
1.1.3.5.Phân loại vốn dựa trên hinh thái biểu hiện: 10
1.2.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 10
1.2.1.Nhận thức chung về hiệu quả: 10
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 12
1.2.2.1.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. 13
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp. 17
1.2.3.1 Nhân tố khách quan 17
1.2.3.2 Nhân tố chủ quan. 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ THUỶ KIM SƠN 22
2.1 Khái quát chung về nhà máy 22
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 22
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ. 23
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý các bộ phận của Nhà máy. 23
2.1.3.1 Đặc điểm bộ máy quản lý. 23
2.1.3.2 Tổ chức bộ phận sản xuất. 24
2.1.3.3.Quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 26
2.1.4 Các yếu tố nguồn lực. 28
2.1.4.1 Nguồn lực lao động. 28
2.1.4.2 Nguồn lực vốn 29
2.4.1.3 Nguồn lực cơ sở kỹ thuật. 29
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy. 31
2.2.1 Tình hình SXKD của Nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn trong 3 năm gần đây (2002 – 2003– 2004) 31
2.2.1.1 Kết quả SXKD và sử dụng vốn của Nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn trong 3 năm gần đây. 31
2.2.1.2 Đánh giá hiệu quả SXKD của Nhà máy 34
2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy. 39
2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà máy. 39
2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 43
2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của nhà máy. 50
2.2.3 Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn kinh doanh
 của nhà máy. 51
2.2.3.1 Những thành tựu đạt được. 52
2.2.3.2 Hạn chế. 53
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ THỦY KIM SƠN 54
3.1 Phương hướng và mục tiêu đặt ra. 54
3.1.1 Phương hướng phát triển. 54
3.1.2 Mục tiêu phát triển 55
3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 56
3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 57
3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 58
3.2.3 Một số biện pháp khác. 59
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xuất phức tạp, công nghệ trang thiết bị cao, doanh nghiệp sẽ có lợi thế lớn trong cạnh tranh, song đòi hỏi tay nghề sản xuất, chất lượng nguyên vật liệu cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định.
* Trình độ trang bị kỹ thuật.
Với mục tiêu từng bước cải tiến, kết hợp đổi mới nhằm hiện đại hoá trang thiết bị, thích ứng với nhu cầu phát triển cũng như nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh và thi công tốt, mọi doanh nghiệp phải luôn chú trọng tới việc đầu tư máy móc thiết bị là một yếu tố không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, nó chiếm 30 – 40% trong quá trình hoạt động kinh doanh. Máy móc thiết bị được gọi là tốt khi chúng có thể đáp ứng được nhu cầu thực tế, yêu cầu thi công trên địa bàn, với dây chuyền sản xuất có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, chủng loại máy móc đa dạng, số lượng lớn.
* Trình độ tổ chức quản lý.
Đây là một nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý phải luôn được đổi mới và cải tiến, vì nó bao hàm quản lý các yếu tố như: tổ chức sản xuất, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu… Do vậy, các yếu tố trong bộ máy tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ ăn khớp, nhịp nhàng với nhau. Với những cách sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác nhau tới tiến độ sản xuất, phương pháp và quy trình vận hành máy móc.
Quản lý lao động là việc rất cần thiết trong tổ chức bộ máy quản lý. Mỗi người lao động đều hành động có ý thức tác động tới vấn đề quản trị nhân sự, tức là tác động tới các phương pháp, cách thức, công cụ sử dụng sức lao động. Khơi gợi những ý thức tích cực, sử dụng phương pháp tổ chức giáo dục tâm lý xã hội. Bên cạnh những phương pháp hành chính như: khen thưởng, kỷ luật, động viên về mặt tinh thần, vật chất còn áp dụng các phương pháp kỷ luật lao động.
Đối với trình độ tổ chức bộ máy quản lý: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phải luôn cải tiến tình hình sử dụng thiết bị sản xuất như : tăng thêm thời gian sử dụng, nâng cao hiệu suất và chất lượng công tác sửa chữa, khắc phục tính chất thời vụ trong sản xuất, bảo đảm thiết bị sản xuất làm việt tốt.
áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới và cải tạo quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất theo lối dây chuyền và chuyên môn hoá thiết bị sản xuất, cải tiến chất lượng nguyên vật liệu.
* Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và tinh thần trách nhiệm trong doanh nghiệp.
Để phát huy được khả năng dây chuyền của công nghệ, máy móc sản xuất, đòi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy móc có công nghệ cao, song trình độ lao động phải được đặt đúng chỗ, đúng lúc. Để sử dụng tiềm năng lao động có hiệu quả cao nhất thì doanh nghiệp phải có một cơ chế khuyến khích vật chất, cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm một cách công bằng.
Chương II
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của Nhà máy cơ khí thuỷ kim sơn
2.1 Khái quát chung về nhà máy
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Nhà máy cơ khí Thuỷ Kim Sơn là một doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập trực thuộc Công ty vận tải và cơ khí thuỷ - Tổng công ty đường sông miền Bắc.
Ban đầu Nhà máy mang tên là nhà máy đại tu tàu sông số 1. Nhà máy đại tu tàu sông số 1 được thành lập theo quyết định số 3744/QĐ - TC ngày 4/10/1976 của Bộ giao thông vận tải, được nước Cộng hoà nhân dân Ba Lan viện trợ máy móc thiết bị.
Tháng 6/1998 Nhà máy cơ khí thuỷ được thành lập theo đề nghị “sát nhập” của Công ty vận tải và cơ khí thuỷ và quyết định thành lập số 298/QĐ - TCHC ngày 5/6/1998 của Tổng Công ty đường sông Miền Bắc, để thực hiện những nhiệm vụ được cơ quan quản lý cấp trên giao, nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời bảo toàn và phát triển vốn của nhà nước, để đáp ứng và thực hiện mục tiêu, chính sách kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước.
Hiện nay, với sự đi lên và phát triển của ngành vận tải thủy, nhiều doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân kinh doanh trên lĩnh vực này đã đầu tư đóng mới các loại sà lan, tàu cỡ lớn từ 500 tấn trở lên, lắp máy có công suất lớn từ 18 CV – 200CV. Do vậy đơn vị đã đề nghị và đang tiến hành đầu tư, thực hiện dự án nâng cấp Nhà máy cơ khí thủy Kim Sơn, cải tạo mặt bằng, sửa chữa tàu có trọng tải lớn trên 1000 tấn, đáp ứng nhu cầu vận tải sông biển.
Cải tạo và nâng cáp trên đà hiện có và mua sắm một số trang thiết bị hiện đại phục vụ cho SXKD.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ.
Ngoài nhiệm vụ chính là sửa chữa và đóng tàu cỡ lớn, Nhà máy còn làm thêm dịch vụ vận chuyển hàng hoá, kinh doanh vận tải và hoán cải các phương tiện, thiết bị đường thuỷ.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý các bộ phận của Nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn.
Với phương châm tổ chức bộ máy và quản lý điều hành sản xuất càng ít cấp trung gian thì càng có hiệu quả cao. Nhà máy tổ chức bộ máy hết sức gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo thực hiện mọi chức năng cần có của doanh nghiệp.
2.1.3.1 Đặc điểm bộ máy quản lý.
1. Giám đốc (GĐ): là thay mặt pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan quản lý cấp trên, trong các hoạt động của doanh nghiệp.
2. Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp GĐ điều hành doanh nghiệp theo sự phân công và uỷ quyền của GĐ, đồng thời trực tiếp chỉ đạo phòng KH – KT – VT.
3. Phòng TCHC – LĐTL: Là phòng nghiệp vụ quản lý, chỉ đạo, thực hiện các công tác sau: Công tác tổ chức cán bộ, công tác tiền lương, chế độ chính sách người lao động, công tác hành chính, thi đua của nhà máy.
4. Phòng KH – KT – VT: Là phòng nghiệp vụ quản lý bao gồm 3 – VT: bao gồm 3 khâu quan trọng trong bộ máy SXKD của nhà máy.
- Bộ phận kỹ thuật: Quản lý, chỉ đạo toàn bộ khâu kỹ thuật như: lập phương án sửa chữa, nghiên cứu hồ sơ thiết kế, hướng dẫn kiểm tra kỹ thuật trong sản phẩm, kiểm tra khối lượng chất lượng, nghiệm thu và thanh toán khối lượng với các tổ sản xuất và khách hàng, thay mặt phó giám đốc chỉ huy sản xuất.
- Bộ phận vật tư: Quản lý toàn bộ công tác cung ứng vật tư, trang thiết bị phục vụ sản xuất và phục vụ nhu cầu khác của doanh nghiệp giám định số lượng, chất lượng vật tư, cấp phát vật tư, quản lý kho tàng.
- Bộ phận cơ điện: Chuyên lo cung ứng điện năng, sửa chữa thiết bị điện phục vụ cho sản xuất đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
5. Phòng kế toán – tài chính: Là phòng nghiệp vụ quản lý toàn bộ công tác tài chính và kế toán theo đúng chức năng của nó.
- Bộ phận tài chính: cung ứng tài chính giúp nhà máy hoạt động SXKD thông suốt như: nguồn vốn, công tác tín dụng, công tác thanh toán và thu hồi nợ… nhằm phục vụ đầy đủ kịp thời vốn cho nhà máy.
- Bộ phận kế toán: Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL – CCDC, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả.
2.1.3.2 Tổ chức bộ phận sản xuất.
* Bộ phận sản xuất chính.
- Khối sắt hàn: Là các tổ sản xuất chuyên thực hiện phần thi công lắp đặt, hàn, sửa chữa tạo n...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status