Một số giải pháp để tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp để tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG 3
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. 3
II. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC. 9
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 9
2. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC. 15
2. NGUỒN HÌNH THÀNH CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC. 27
2.1. NGUỒN VỐN NHÀ NƯỚC. 27
2.2 NGUỒN VỐN TỪ DÂN CƯ. 29
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ 30
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 32
I. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC 32
1. TRƯỚC NĂM 1986 32
2. GIAI ĐOẠN 1986-1990. 38
3. GIAI ĐOẠN 1991-1995. 44
3. GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY. 54
II. CÁC ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU TRONG THỜI GIAN TỚI. 64
CHƯƠNG III . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC. 71
I. VỐN ĐẦU TƯ TỪ VỐN NHÀ NƯỚC. 71
1. VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH. 71
2. NGUỒN VỐN CỦA DNNN. 78
3. NGUỒN VỐN QUA KÊNH NGÂN HÀNG TÍN DỤNG. 84
II. VỐN ĐẦU TƯ TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN. 88
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cơ cấu đầu tư còn nhiều vânds đề phải bàn. theo số liệu của năm 1986, nếu tổng số vốn đầu tư của nước ta là 100% thì xây lắp chiếm 73,9%, trong khi đó thiết bị chỉ là 14,4%, và cơ bản khác 12,7%. Như vậy, “ruột”, tức là máy móc, trang bị, bộ phận tạo ra “máu” để nuôi xí nghiệp, nuôi nền kinh tế, để tái tạo phát triển chỉ có 14,4%. Về tài sản lưu động đánh giá theo kết quả kiểm kê ngày 1-1-1990 thì vốn lưu động hiện có so với tổng sản phẩm xã hội trong khu vực KTQD là quá thừa. Nếu vòng quay vốn lưu động ở mức thấp nhất là 2-3 vòng thì cũng chỉ cần 1/3 số vốn lưu động ấy.
Vốn ngoài quốc doanh trông giai đoạn này đã có sự tiến bộ vượt bậc. Nguồn trong dân phần nào đã huy động vào đầu tư sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm công nghiệp và tích luỹ cho xã hội, tạo ra thu nhập cho người có vốn và người có sức lao động, giải quyết được nhiều việc làm. Theo số liệu tổng hợp trên thì trong năm 1989 có 646 tỷ đồng vốn ngoài QD. Trong tổng số này, vốn doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể chiếm tới 63%, riêng vốn doanh nghiệp tư nhân tăng 5,3 lần. Tuy nhiên trong việc huy động và sử dụng ở khu vực này còn chưa hiệu quả. Tiền nhàn rỗi trong dân chưa được huy động còn khá lớn như những người đi lao động ngoại quốc về có dư hàng chục lạng vàng nhưng không biết làm gì, chỉ biết dành dụm trong khi người khác lại đang khan hiếm. Các doanh nghiệp này còn thiếu vốn một cách trầm trọng, nhất là các HTX. Máy móc đầu tư về đã quá lạc hậu hay không phù hợp với nhu cầu của thị trường. Bản thân các doanh nghiệp thì không đủ khả năng tự tạo, vốn vay ngân hàng còn quá khó khăn, vốn cổ phần thì chưa đang kể…
Vốn ở trong DNNN thì vấn đề lớn nhất vẫn là việc quản lý vốn sau khi nhà nước giao vốn. Nhà nước không nắm được một cách kịp thời chính xác số vốn hiện có, cơ cấu và tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong kinh tế QD. Công tác thông tin kinh tế, kế toán, thống kê chưa được tổ chức khoa học, chặt chẽ và chưa được chấp hành nghiêm chỉnh. Do đó, trong quản lý nhà nước chưa có được những thông tin tổng hợp, chính xác theo hệ thông chỉ tiêu phục vụ cho việc quản lí vốn. Đặc biệt, trong những năm lạm phát cao, giá cả biến động lớn, việc kiểm kê và đánh giá lại vốn SXKD chưa được thường xuyên. trong nhiều năm giá tài sản vật tư vẫn giữ ở mức thấp, dẫn đến tình trạng phản ánh sai lệch thực lực SXKD.
Trao quyền chủ động điều hành SXKD và hoạt động theo cách hạch toán kinh doanh XHCN cho cacs XNQG là hướng đi đúng, có thể và cần thiết nhằm chấm dứt căn bản tình trạngbao cấp, ỷ lại vào nhà nước. Nhưng vì chưa xác định rõ nội dung và phạm vi quyền sở hữu của nhà nước nên phần nào nhà nước khoán trắng cho GĐ và tập thể xí nghiệp. Việc quy định quá rộng rãi quyền tự chủ kinh doanh, tự cấp phát tài chính không gắn liền với các điều kiện, với kiểm tra kiểm soát của nhà nước và không ràng buộc trách nhiệm vật chất của xí nghiệp đã dẫn đến sai phạmvà hậu quả không tốt trong việc quản lý và sử dụng vốn.
Xí nghiệp chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức với tư cách như một chủ thể sản xuất hàng hoá đến việc khai thác sử dụng vốn có hiệu quả, trong thức tế nhiều nơi vốn khe đọng, mất vốn, vòng quay và hệ số sinh lợi của đồng vốn thấp. Nhiều đơn vị đã dùng vốn sai mục đích, thậm chí dùng vốn nhà nước đẻ kinh doanh riêng vì lợi ích cục bộ. Mặt khác vì chưa có cơ chế bắt buộc việc tính đúng, tính đủ chi phí và bảo toàn vốn cho nen tình trạng phổ biến là lãi giả lỗ thật ăn vào vốn. Nhiều địa phương số nộp tích luỹ vào NSNN thấp hơn số tiền NS cấp ra để bù giá, bù lương, bù lỗ cho XNQD. Các xí nghiệp QD hoạt động thì không đúng định hướng, chạy theo lợi nhuận thuần, liên doanh liên kết không đúng nguyên tắc với các thành phần kinh tế ngoài QD làm lợi cho tư nhân, thiệt hại cho nhà nước. Nhiều đơn vị vay nước ngoài không tính kĩ khả năng trả nợ gây ra tình trạng nhà nước phải gánh chịu các khoản nợ nước ngoài ở những xí nghiệp quốc daonh thua lỗ, sản xuất bị đình đốn phải đóng cửa. Phân phối thu nhập bất hợp lí, nhièu trường hợp trả lương thưởng vượt khả năng thu nhập thực tế của xí nghiệp, có những xí nghiệp làm ăn thua lỗ dùng cả vốn lưu động và bán tài sản cố định để trả lương, thưởng.
Mỗi quan hệ giữa quyền chủ sở hữu của nhà nước và quyền sử dụng vốn SXKD của xí nghiệp chưa được thể chế hoá thành luật pháp cho nên thực tế quản lí các chế độ, thể lệ không được chấp hành đầy đủ hay là vận dụng tuỳ tiện, việc xử lí các sai phạm không nghiêm minh, do đó trách nhiệm quản lí đối với các tài sản của xí nghiệp, vốn của nhà nước không được tăng cường.
Công tác quản lí vĩ mô của nhà nước đối với vốn SXKD trong KTQD phần nào bị buông lỏng. Trong hệ thống quản lý nhà nước chưa quy định cụ thể cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lí tổng họp, tổ chức quản lí chưa đi vào nề nếp, còn phân tán, không đồng bộ, thống nhất. Hởu quả là không có cơ quan nhà nước nào làm chức năng là người chu sở hữu đích thực đối với vốn SXKD thuộc sở hữu nhà nước. Chế đọ báo cáo, kiểm tra, duyệt quyết toán hàng năm về những biến động và hậu quả sử dụng vốn không được coi trọng và không duy trì thường xuyên.
Đây là những bìa học để những năm sau này tiếp tục kế thừa cũng như rút ra những sai lầm cho sau này.
3. giai đoạn 1991-1995.
Trong giai đoạn này Đảng và Nhà Nứơc tiếp tục chủ trương chính sách đổi mới và phát huy tối đa những kết quả bước đầu của giai đoạn trước (1986-1990), do đó Đại Hội lần thứ VII(1991) đã nhẫn mạnh: “ Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh theo con đường XHCN, điều quan trọng nhất là phải tiến hành căn bản tình kinh tế xã hội kém phát triển…, phát triển lực lượng sản xuất công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển nền công nghiệp toàn diện là một nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân”(1). Trước phương hướng đó Đại hội đã xác định mục tiêu kinh tế kế hoạch 5 năm (1991-1995) là:” Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát, ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xuất xã hội, ổn định và từng bước cải thiện đời sống nhân dân và bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế”(2).
Các mục tiêu đó chỉ thực hiện khi có đủ vốn, đặc biệt là nguồn vốn trong nước. Bước vào giai đoạn này việc huy động và sử dụng vốn trong nước có nhiều thuận lợi. Tuy đã bị cắt mất phần viện trợ lớn từ các nước Đông Âu và Liên Xô và tình hình kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn như: sản xuất chưa ổn định, ngân sách nhà nước vẫn thâm hụt tổng thâm hụt giai đoạn này là 4,3, nguồn bù đắp đã vay được trong nước tới 2,7, vay nước ngoài để bù đắp là 1,6. Cơ chế quản lí cũ còn ảnh hưởng trong tư tưởng của mỗi người dân cũng như các nhà doanh nghiệp, lạm phát còn ở mức cao bình quân 16,2%. Trong khi cơ chế mới chưa hình thành đồng bộ, h
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status