Một số biện pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản HN - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Vật tư Nông nghiệp và Nông sản HN



CHƯƠNG I 4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TMQT VÀ TRANH CHẤP TRONG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NK 7
I. Hợp đồng thương mại quốc tế 7
1. Khái niệm, đặc diểm và phân loại hợp đồng thương mại quốc tế. 7
1.1.Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế. 7
1.2 Phân loại hợp đồng TMQT 8
2. Nguồn luật điều chỉnh trong hợp đồng TMQT. 10
3) Kết cấu và nội dung cơ bản của HĐTMQT 12
3.1.Kết cấu. 12
3.2. Nội dung cơ bản các điều khoản trong hợp đồng TMQT. 13
II. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 17
2. Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm hàng hoá . 19
3. Làm thủ tục hải quan . 21
4. Nhận hàng, và kiểm tra hàng hoá . 22
5.Thanh toán. 23
6. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có ). 24
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện HĐ nhập khẩu. 25
1. Nhóm nhân tố khách quan. 25
2. Nhóm nhân tố chủ quan. 26
IV. Lý luận về vấn đề tranh chấp 27
1. Khái niệm và một số tranh chấp thường gặp trong thực hiện HĐ. 27
1.1. Khái niệm: 27
1.2 Một số tranh chấp thường gặp trong thực hiện Hợp đồng nhập khẩu 28
2. Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp. 31
3. Nguyên tắc hạn chế và giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng NK 33
CHƯƠNG II 36
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU PHÂN BÓN VÀ NHỮNG TRANH CHẤP THƯỜNG GẶP Ở CÔNG TY CP XNK VẬT TƯ NN VÀ NS 36
I./ Khái quát về công ty CP XNK vật tư nông nghiệp và nông sản hà nội. 36
1/. Quá trình hình thành và phát triển. 36
2/. Chức năng nhiệm vụ của công ty. 38
3/. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 39
3.1/ Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. 40
3.2. Kết cấu lao động của công ty. 41
II. Tình hình thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 42
1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 42
1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây. 42
1.2. Mặt hàng kinh doanh. 45
2. Thực trạng thực hiện hợp đồng NK phân bón ở công ty. 49
2.1. Thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng NK . 49
III . Một số tranh chấp thường gặp trong quy trình thực hiện hợp đồng NK phân bón ở công ty. 53
IV. Nhận xét chung về tình hình thực hiện hợp đồng NK phân bón ở công ty. 57
1. Nhận xét chung . 57
2. Những thuận lợi: 61
3. Những vấn đề còn tồn tại ở công ty 62
CHƯƠNG III: 64
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TRANH CHẤP TRONG QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NK PHẬN BÓN 64
I. Phương hướng mục tiêu hoạt động của công ty. 64
1. Hoạt động sản xuất phân bón hoá học ở nước ta hiện nay. 64
2. Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thơì gian tới 66
2.1. Định hướng phát triển nhập khẩu 66
2.2. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong nước của công ty 67
II. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu phân bón tại công ty. 68
1. Những giải pháp về mặt kỹ thuật nghiệp vụ. 69
1.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và điều tra đối tác 72
1.3. Hoàn thiện kỹ năng soạn thảo hợp đồng. 75
2. Những giải pháp về bộ máy của công ty. 78
3. Những giải pháp về vốn và công nghệ. 78
4. Một số kiến nghị với Nhà nước : 79
KẾT LUẬN 81
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông sản hà nội.
1/. Quá trình hình thành và phát triển.
Việt Nam là một trong những nước có gần 80% dân số làm nghề nông, tuy thế nền nông nghiệp nước ta vẫn chưa thực sự phát triển. Hàng năm, chúng ta phải nhập khẩu rất nhiều sản phẩm nông nghiệp để phục vụ tiêu dùng và sản xuất.
Sau Đại hội Đảng VI năm 1986, Nhà nước đổi mới sự quản lý nền kinh tế, bộ mặ ngành nông nghệp nước ta có nhiều sự biến đổi. Tuy nhiên sự biến đổi này chỉ ở mức độ nhất định nhưng thành quả của nó rất đáng kể. Một trong số đó phải kể đến các chính sach ưu đãi của Nhà nước khuyến khíc các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh sán phẩm nông nghiệp phục vu cho công cuộc đổi mới đất nước. Công ty vật tư nông nghiệp I Hà Nội ra đời từ sự đổi mới này.
Giai đoạn trước năm 1986, công ty chỉ là trạm vật tư nông nghiệp Hà Nội. Đây là thời kỳ nước ta thực hiện cơ chế quản lý tập trung nên trạm chỉ thực hiện chức năng thu mua và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp theo kế hoạch phân phối của các cơ quan chủ quản.
Từ sau năm 1986, nhận thấy sự đổi mới là cần thiết,trạm vật tư nông nghiệp I Hà Nội được đổi thành xí nghiệp vật tư nông nghiệp I Hà Nội. Đây là thời kỳ đầu nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, xí nghiệp chủ yếu kinh doanh các mặt hàng nông nghiệp và nông sản như: phân hoá học các loại ( bao gồm phân đạm, phân lân, phân kali, phân urê.), tư liệu sản xuất cho nông nghiệp, các mặt hàng nông sản ( như gạo, ngô. )
Năm 1993, xí nghiệp được đổi tên thành Công ty vật tư nông nghiệp cấp I Hà Nội theo quyết định số 99/NN-TCCB/QĐ ngày 28/01/1993 của Bộ Nông Nghiệp – Công nghiệp thực phẩm.
Công ty vẫn thực hiện chức năng chủ yếu là kinh doanh mặt hàng phân bón các loại và mặt hàng nông sản nhưng với quy mô lớn hơn. Thị trường hoạt động của công ty là các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Phân phối thông qua hệ thống cửa hàng như: Cửa hàng ga Đồng Văn, Cửa hàng ga Văn Điển, Cửa hàng Do Lộ, Trạm vật tư nông nghiệp Thanh Hóa. Mỗi năm các cửa hàng này phân phối trung bình từ 100.000 – 150.000 tấn/năm phân bón các loại, tương ứng 400.000 USD/năm.
Năm 1999, Đảng và Nhà nước có chủ trương đổi mới các Doanh nghiệp Nhà nước để đáp ứng với sự phát triển cuả nền kinh tế thị trường, công ty đã được chuyển thành Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật tư nông nghiệp và nông sản cấp I Hà Nội theo quyết địh số 156/1999/QĐ/BNN-TCCB ngày 11-11-1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tên tiếng Anh: Agricultural Materials and Product import export joint stock Company.
Viết tắt: AMPIE., JS Co.
Đây là những bước đầu đánh dấu sự thành công của công ty với nhiệm vụ là kinh doanh XNK các mặt hàng nông nghiệp và nông sản. Mặc dù mới tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế nhưng công ty là đơn vị rất có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Tuy nhiên đứng trước sự chuyển hướng của nền kinh tws, công ty cũng trải qua những khó khăn phức tạp như: Công ty phải tự cân đối tài chính trong kinh doanh, trong quản lý Cán bộ – Công nhân viên, trả khấu hao tài sản, thuế, vốn và các khoản phải nộp ngân sách. Nhưng bằng những nỗ lực tự thân và sự giúp đỡ của Nhà nước, Công ty đã dần thích ứng với nền kinh tế thị trường. Từ năm 1999 đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh XNK phân bón đều tăng, đạt trung bình 150.000 – 200.000 tấn/năm, tương ứng với doanh thu 293247.740 triệu đồng.
2/. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật tư nông nghiệp và nông sản cấp I Hà Nội là đơn vị kinh doanh dưới sự chỉ đạo và quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có trụ sở giao dịch tại xã Ngũ Hiệp – Thường Tín, Hà Nội.
Công ty có các chức năng nhiệm vụ chính như sau:
Sản xuất phân bón hoá học, bao bì, chế biến nông sản.
Kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp, các loại nông sản.
Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hàng năm về mua bán, chế biến, vận chuyển, bảo quản hàng nông sản thực phẩm.
Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng ( thiết bị, phụ tùng máy nông nghiệp, kim khí điện máy, bách hoá vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất ).
Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của Nhà nước cũng như đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp và các ngành khai thác trong cả nước.
Cùng với các đơn vị Nhập khẩu trong và ngoài ngành tổ chức nghiên cứu và tìm tòi, xây dựng tạo thị trường và nguồn hàng ổn định.
Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn liên doanh liên kết với các cơ sở trong và ngoài nước đảm bảo tợ hoạch toán kinh doanh, bảo toàn vốn và có lãi.
Tổ chức quản lý và sử dụng tốt cơ sở vật chất kỹ thuật phương tiện phục vụ trực tiếp nhu cầu kinh doanh của công ty.
Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ trong ngành.
3/. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vật tư nông nghiệp và nông sản cấp I Hà Nội thuộc sự quản lý của Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhưng công ty hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý của công ty được thực hiện theo cơ cấu trực tuyến chức năng nghĩa là có một thủ trưởng và các nhân viên dưới quyền được nhóm vào các bộ phận, phòng ban trên cơ sở các hoạt động tương tự nhau. Tuy vẫn có nhược điểm nhưng đây là kiểu quản lý tiến bộ nhất hiện nay và được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty.
Ban giám đốc
Chủ tịch HDQT kiêm giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Kế toán trưởng
Ban giám đốc
Các phòng ban
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính
Trạm vật tư NN cấp I Hải Phòng
Trạm vật tư nông nghiệp Thanh Hoá
Tổ bảo vệ
Tổ kinh doanh phía Nam
3.1/ Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
* Ban Giám đốc.
Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm giám đốc là người điều hành cao nhất, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của công ty.
Phó giám đốc và kế toán trưởng: Giúp việc cho Giám đốc có 2 phó Giám đốc và 1 Kế toán trưởng.
Phó Giám đốc trợ giúp, điều hành các mảng hoạt động mà Giám đốc giao phó, đồng thời thay mặt Giám đốc quản lý điều hành công việc khi được ủy quyền.
Kế toán trưởng phụ trách chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của công ty.
* Các phòng ban
- Phòng Kế toán – Tài vụ: Phòng này có nhiệm vu:
Giúp Giám đốc kiểm tra, quản lý chỉ đạo điều hành các hoạt động tài chính tiền tệ của công ty và các đơn vị cơ sở.
Quản lý tính toán hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vấn đề vốn và nguồn vốn nhằm đảm bảo quyền tự chủ của công ty trong sản xuất kinh doanh và chủ động trong các vấn đề chính.
- Phòng Kế hoạch Kinh doanh:
Phòng này gồm 2 bộ phận : Bộ phận kế hoạch.
Bộ phận các cửa hàng.
Bộ phận kế hoạch:
+ Tham mưu cho Ban Giám đốc xây dựng các chương trình, kế hoạch, mục tiêu hoạt động xuất nhập khẩu ngắn hạn và dài hạn.
+ Tổ chức ký kết các hoạt động k...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status