Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ



Lời nói đầu.3
Nội dung.5
Chương I: Cơ sở lí luận của việc thúc đẩy cà phê sang thị trường Mỹ.5
 I. Xuất khẩu và sự cần thiết phải tăng cường xuất khẩu cà phê sang
thị trường Mỹ.5
 1. Xuất khẩu - Con đường phát triển có hiệu quả nền kinh tế quốc gia để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.5
 2. Sự cần thiết phải tăng cường xuất khẩu cà phê Việt Nam sang
thị trường Mỹ .6
II. Tăng cường xuất khẩu cà phê sang thị trường Mỹ-một định hướng chiến lược quan trọng.7
 1. Đặc điểm thị trường Mỹ.7
 2. Xuất khẩu cà phê-một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.9
Chương II. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ.13
 I. Sơ qua vài nét về xuất khẩu cà phê của Việt Nam.13
1. Vài nét về ngành cà phê Việt Nam.13
2. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam.1 4
II. Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ.17
1. Khó khăn và thuận lợi khi xuất khẩu cà phê Việt Nam
sang thị trường Mỹ .17
2. Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu vào Mỹ .24
3. Tình hình xuất khẩu cà phê sang Mỹ của Việt Nam 24
4. Những kết luận rút ra từ tình hình xuất khẩu cà phê sang
 thị trường Mỹ 26
 
Chương III. Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ
I. Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ. .31
1. Các giải pháp từ phía nhà nước.31
2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp.31
II. Các giải pháp về phía doanh nghiệp .34
1. Tích cực tìm hiểu về thị trường Mỹ, tăng cường các hoạt động
xúc tiến thương mại . .34
2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam .35
3. Liên kết các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê để đáp ứng các đơn hàng lớn .36
Kết luận.37
Tài liệu tham khảo 38
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ới được trồng là 7457 ha nhưng năng suất cà phê không lớn năm 1993-1994 sản lượng cà phê là 140.000 tấn đứng thứ 3 châu á sau Indonesia và ấn độ, năm 1996 đứng thứ 4 thế giới và đứng thứ hai châu á về cà phê. Hiện nay diện tích cà phê đã đạt trên 19.000ha.
Ngành cà phê nước ta trong những năm qua có chiều hướng phát triển đáng kể tuy rằng ngành cà phê còn gặp khó khăn về chế biến, các công nghệ để chế biến và sản xuất đã được nhập nhưng còn thiếu đồng bộ. Năm 1998 Việt Nam xuất khẩu cà phê đứng thứ 3 trên thế giới sau Brazin và Colombia. Hiện nay cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam.
Ngành cà phê cũng như các ngành sản xuất các cây công nghiệp khác nó cũng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội rất lớn. Ngành cà phê tạo ra công ăn việc làm cho người dân, biến môi trường đang suy thái thành môi trường được phục hồi,... Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây việc trồng mới và phát triển cây cà phê, ngành cà phê đã góp phần:
Xây dựng các vùng kinh tế mới trên Tây Nguyên nói riêng và Miền Nam nói chung.
Tham gia tích cực vào công cuộc định canh định cư của đồng bào dân tộc thiểu số.
Tạo công ăn việc làm và thu nhập chính đáng cho hàng triệu lao động.
Tích cực tham gia vào cải tạo môi sinh, phủ xanh đất trống đồi trọc và góp phần quan trọng vào an ninh quốc phòng khu vực tây nguyên và khu vực miền núi phía Bắc .
Khai thác tiềm năng mặt hàng cà phê nông nghiệp cũng như trong sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam .
Tình hình xuất khẩu của cà phê Việt Nam .
Trong những năm vừa qua sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh và cà phê trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam với giá trị kim ngạch xuất khẩu tương đối cao. Cà phê đứng thứ 2 chỉ sau gạo về kim ngạch xuất nông sản .
Để hiểu rõ hơn tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam thời gian qua ta có bảng biểu sau:
Bảng 2: Số lượng giá cả và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
Đơn vị: 1000 tấn
Năm
Số lượng xuất khẩu
(1000 tấn)
Giá xuất khẩu bình quân
(USD/tấn)
Kim ngạch xuất khẩu
(1000USD)
1990
89,6
850
76160
1991
95,5
830
77650
1992
118,2
720
83664
1993
122,7
900
110430
1994
170
1746
299800
1995
218
2569
560000
1996
230
1643
420000
1997
389
1260
493526
1998
328
1550
594000
1999
428
1379
537730
2000
686
718
489000
2001
855
436
372780
Nguồn: theo báo cáo của VICOFA
Có thể nói rằng sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng lên rất nhanh điều này làm tăng kim ngạch xuất khẩu cà phê qua các năm theo tổng cục thống kê năm 2001 sản lượng cà phê Việt Nam tăng mạnh, gần 35% so với năm 2000, ước đạt gần 900.000 tấn. Lượng cà phê xuất khẩu ước tính cũng tăng kỷ lục tăng 33,65% so với năm 2000 lên 855.000 tấn. Tuy nhiên khối lượng xuất khẩu không phải là yếu tố duy nhất tác động kim ngạch xuất khẩu. Một yếu tố khác rất quan trọng đó là giá xuất khẩu. Giá này một phần phụ thuộc thị trường thế giới, một phần phụ thuộc vào chất lượng cà phê xuất khẩu của ta. Ta chưa thể kiểm soát được giá cà phê thế giới mức giá này phụ thuộc tình hình được mùa hay mất mùa của Brazin.
Nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, giá cà phê Việt Nam dựa trên nền tảng chính là giá cà phê ở thị trường Luân đôn và Mỹ. Tuỳ từng thời gian nhưng thông thường giá quốc tế đó bù trừ 200-350USD/tấn là giá xuất khẩu FOB Thành phố HCM của cà phê Việt Nam.
Mười tháng đầu năm năm 1999 giá cà phê trên các thị trường giảm mạnh. Tại Mỹ và Arabica giảm 16% từ 2461USD/tấn (quí I/1999) xuống 1978USD/tấn (tháng 10/1999). Tại Luân Đôn giá cà phê giao ngày giảm 29,5% từ 1758USD/tấn –1234USD/tấn. Vì giá cà phê thế giới có ảnh hưởng rất mạnh lên giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam nên thời điểm giá FOB cà phê Robusta của Việt Nam loại R2 rất mạnh 590USD/tấn từ 1565USD/tấn – 976USD/tấn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giá cà phê giảm mạnh. Trước hết là do nguồn cung tăng mạnh theo FAO tổ chức lương thực của liên hiệp quốc sản lượng cà phê thế giới vụ năm 1998-1999 so với vụ 1997-1998 ước tính tăng 9,2% tương đương với 8,96 triệu bao ( một bằng 60 kg) đạt 106,63 triệu bao trong đó sản lượng của Brazin tăng kỷ lục 11,2 triệu bao đạt 34,7 triệu bao. Sản lượng tăng kỷ lục và đồng REAL mười tháng đầu năm 1999 đã đưa cà phê xuất khẩu của nước này tăng mạnh.
Năm 20001 là năm đầy khó khăn và thử thách đối với với các nhà sản xuất cũng như xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Trong khi sản lượng cà phê tăng lên nhiều lần so với vụ cà phê trước thì giá cà phê lại giảm kỷ lục cùng với sự giảm giá cà phê thế giới đã làm cho kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2001 ước tính chỉ đạt 372 triệu USD, giảm 76,23% so với năm 2000 giá xuất khẩu cà phê Robuta loại 2 (5% đen và vỡ ) năm 20001 chỉ còn ở mức 350-400USD/tấn FOB giảm 52% so với năm 2001. theo Vicofa đây là mức giá cà phê xuất khẩu thấp nhất 10 năm qua. Đây cũng là nguyên nhân làm giá cà phê cũng liên tục giảm với tốc độ nhanh với mức kỷ lục chưa từng có. Tại Đắc lắc giá cà phê nhân loại một đã giảm từ 11500đ-4000đ/kg xuống 3600đ/kg giảm hơn 50% so với tháng 1/2000. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do thị trường cà phê thế giới dư thừa cung lớn cộng với lượng cà phê qúa cao. Niên vụ 2000-2001 tổng sản lượng cà phê trên thế giới đã đạt trên 114 triệu bao (Việt Nam sản xuất 14 triệu bao chiếm 12,3%) trong khi nhu cầu tiêu dùng chỉ là 104 triệu bao, lượng dư thừa quá lớn khiến giá cà phê giảm liên tục. Có thể nói cà phê thị trường thế giới chưa có dấu hiệu phục hồi, tình hình biến động này của thị trường cà phê có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế đất nước cũng như đến thu nhập và cuộc sống của những người dân trồng cà phê, ở nhiều nơi đã diễn ra tình trạng chặt phá cà phê để trồng những cây khác có giá trị kinh tế cao hơn do đó nhà nước phải tìm ra biện pháp hữu hiệu để bảo hộ sản xuất cà phê trong nước tránh gây ra đổ vỡ lớn ảnh hưởng đến việc thực hiện các chủ trương kinh tế xã hội của nhà nước ở miền núi nước ta.
Giá cà phê nước ta luôn thấp hơn giá cà phê thế giới 100-200USD/ tấn là do chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam không đồng đều có bao tốt bao xấu nguyên nhân là do việc áp dụng khoa học còn hạn chế chưa triệt để và đang bị buông cả hai khâu sản xuất và kinh doanh. Hiện tại các hộ nông dân đang sở hữu 80% diện tích trồng cà phê trong cả nước nhưng lại bị “tách rời” với khoa học kỹ thuật diễn ra một tình trạng “mạnh ai nấy làm” bên cạnh đó ngành công nghệ chế biến không theo kịp với tốc độ tăng của sản lượng do công nghệ chế biến đã quá lạc hậu hiện nay cứ đến mùa thu hoạch người sản xuất e sợ trong khâu tiêu thụ sản phẩm làm ra, ngành chế biến còn long đong hơn do xưởng chế biến không đáp ứng nổi nhu cầu. Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng chất lượng cà phê Việt Nam không được tốt. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế cà phê Việt Nam thơm ngon hơn cà phê Indonesia nhưng do giá thấp hơn nên với số lượng xuất khẩu 300.000tấn thì mỗi năm Việt Nam bị thiệt hại khoảng 50 triệu USD.
Hiện nay có trên 95% sản lượn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status