Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ đổi mới - pdf 28

Download miễn phí Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ đổi mới



LỜI NÓI ĐẦU 1
Nội dung của đề án bao gồm : 2
Chương III: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá nước ta hiện nay 2
CHƯƠNG I: những lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam 3
I Bản chất và vai trò của xuất khẩu hàng hoá 3
1- Thương mại quốc tế đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. 3
1. 1 Khái niệm thương mại quốc tế 3
1. 2 vai trò của thương mại quốc tế 3
2. vị trí và vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam. 4
2. 1 Vị trí của xuất khẩu hàng hoá. 4
2. 2 vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam 5
2. 2. 1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 7
2. 2. 2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển. 7
2. 2. 3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. 9
2. 2. 4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước. 9
2. 2. 5 vai trò của xuất khẩu đối với một doanh nghiệp 9
II. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu. 10
1. Vì sao phải có chính sách thúc đẩy xuất khẩu. 10
1. 1 Những khó khăn của hoạt động xuất khẩu. 10
1. 2 Những yêu cầu đặt ra cho hoạt động xuất khẩu. 12
1. 2. 1 Xuất khẩu phải ra sức khai thác có hiệu quả nguồn lực của đất nước. 12
1. 2. 2 Xuất khẩu phải mở rộng thị trường, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu nhằm tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá cho sự giàu có. 12
1. 2. 3 Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng kim ngạch xuất khẩu. 12
1. 2. 4 Tạo ra những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng, với chất lượng cao khối lượng lớn và có khả năng cạnh tranh cao. 13
1.2.5 Những lý do khác. 13
2. Mục tiêu của chính sách thúc đẩy xuất khẩu. 13
CHƯƠNG II 16
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 16
I-Kim ngạch và khối lượng hàng hoá xuất khẩu hàng hoá từ năm 1986 đến nay 16
II-Một số chính sách xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. 19
1- Chính sách khuyến khích đầu tư. 20
2- Chính sách lựa chọn thị trường xuất khẩu. 22
2. 1. Một số thị trường chủ yếu của Việt Nam 23
2. 1. 1 Thị trường ASEAN 23
2. 1. 2 Thị trường Nhật Bản 23
2. 1. 3 Thị trường Mỹ. 24
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hập WTO. kim ngạch xuất nhập khẩu của ta với Hoa Kỳ tăng rất nhanh, năm sau cao hơn nhiều so với năm trước. Riêng xuất khẩu năm 1996 là 300 triệu, năm 1997 là 400 triệu USD.
Quan hệ thương mại Việt - Mỹ
Đơn vị: 1000USD
1994
1995
1996
1997
1998
Xuất khẩu từ Việt nam vào Mỹ
50. 450
198. 966
319. 037
388. 189
553. 408
Nhập khẩu từ Mỹ vào Việt nam
172. 223
252. 860
616. 047
277. 787
274. 217
2. 1. 4 Thị trường EU
EU là thị trường lớn. Trong quá khứ chúng ta ít buôn bán với thị trường này bởi chính sách phong toả kinh tế đối với các nước XHCN của các nước đế quốc. Nhưng từ khi Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã quan hệ thương mại, đầu tư Việt nam vào EU được cải thiện. Đặc biệt sau những chuyến viếng thăm của các vị lãnh đạo cao cấp của nhà nước ta. Quan hệ kinh tế giữa EU và Việt nam được tăng cường. Việt nam tiếp tục thúc đẩy chính sách xuất khẩu sang EU, các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU bao gồm nông sản, thuỷ sản, hàng dệt may. . . Khối lượng buôn bán của Việt nam với EU từ năm 1991 đến nay đã tăng 71% - đây là một bước tiến mới. Tuy nhiên quy mô còn nhỏ, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam vào EU mới đạt khoảng 2 tỷ USD.
Xuất khẩu của Việt nam với một số nước EU
Đơn vị tính: triệu USD
Nước
1991
1995
1996
1997
1998
Đức
7
218
228
396
588
Anh
2
75
125
256
333
Hà lan
16
80
17
251
307
Pháp
83
169
15
227
307
Bỉ
0. 1
35
61
11
212
Italia
57
50
111
144
Nguồn: Vụ thương mại dịch vụ - Bộ Kế hoạch và đầu tư
2. 1. 5 Thị trường Trung Quốc.
Số liệu thống kê cho thấy nếu gộp cả hai bộ phận Trung Quốc lục địa và Hồng Kông thì năm 1998, khu vực thị trường này chiếm vị trí thứ tư về kim ngạch XNK và thứ sáu về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam.
Việt nam xuất khẩu sang khu vực này trên 1300 tấn cà phê, gần 900 ngàn tấn dầu thô, trên 110 triệu USD hàng hải sản, 26 triệu USD sản phẩm giầy dép. .
2. 1. 6 Thị trường Trung Đông
Khu vực Trung Đông nằm giữa ba Châu: Châu á, Châu âu, Châu phi, không những có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng đối với các nước lớn mà còn là một thị trường hàng năm nhập một khối lượng lớn hàng nông, lâm, hải sản, gia vị, hàng mỹ nghệ và các mặt hàng tiêu dùng khác. Khu vực này với dân số khoảng 250 triệu người. Trung Đông chiếm khoảng 60% trữ lượng dầu mỏ của thế giới. Hầu hết các nước trong khu vực này đã có quan hệ ngoại giao với Việt nam
2. 1. 7 Thị trường Nga và các nước SNG
Thị trường Nga và các nước SNG đã từng là thị trường quan trọng nhất đối với Việt nam trong quá khứ. Nhờ có thị trường Liên Xô mà trong nhiều năm chúng ta nhập khẩu được những nguyên liệu thiết yếu như sắt thép, xăng dầu, phân bón, hoá chất. . phục vụ cho công cuộc bảo vệ đất nước và phát triển nước nhà. Đồng thời ta cũng xuất khẩu được nhiều sản phẩm sang thị trường SNG.
Ngoài các thị trường chính nói trên, các thị trường úc, ấn độ, Châu phi, Mỹ la tinh, Hàn Quốc, Đài Loan. . . Là những thị trường có khả năng tiêu thụ hàng xuất khẩu của ta. Do vậy, chúng ta cần tiếp tục hợp tác, tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường này
2. 2 Tác động của chính sách thị trường đối với hoạt động xuất khẩu của Việt nam.
Cùng với sự tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu, sự chuyển biến tích cực cơ cấu hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1991-1995 đã có sự phát triển mở rộng, cơ cấu các khu vực thị trường và nước “bạn hàng” đã có những thay đổi lớn, thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng mở rộng. hiện nay, chúng ta đang có quan hệ buôn bán với hơn 170 nước và vùng lãnh thổ vào năm 2001.
2. 2. 1 Về cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu
Nếu năm 1991 thị trường Châu á chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thì năm 1994 giảm xuống còn 75,8 % và năm 1998 chỉ còn chiếm 61,3% (trong đó khu vực ASEAN chiếm 24,3%),. Riêng thị trường Đông Bắc á, năm 1995 chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam nhưng đến năm 1997 chỉ còn chiếm 44%. Thị trường xuất khẩu Việt nam phát triển theo hướng mở rộng sang Châu âu, đặc biệt là Tây Bắc Âu, thị trường Liên Bang Nga và các nước Đông Âu có dấu hiệu phục hồi. Nếu nămNếu năm 1991 thị trường Châu Âu mới chỉ chiếm tỷ trọng 9,79% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt nam thì đến năm 1994 đã tăng lên gấp 2 đạt 17,16 % và năm 1997 tiếp tục tăng lên 21,5%. Năm 1998 là 27,7% ( trong đó EU là 22,5% ).
Châu Mỹ và đặc biệt là Hoa Kỳ là một hướng mới trong phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt nam. Nếu năm 1991 Châu Mỹ mới chỉ chiếm tỷ trọng 0,16% trong tổng kim ngạch của Việt nam thì năm 1994 đã tăng lên 2,76% và năm 1997 chiếm tới 4,48%, năm 1998 chiếm 5%. Thị trướng xuất khẩu của Việt nam cũng đang được mở rộng đáng kể sang Châu úc hay Châu Đại Dương, đặc biệt là Ôxtrâylia. Năm 1991 thị trường này mới chiếm tỷ trọng 0,96% trong tổng kim ngạch của Việt nam, nhưng đến năm 1997 đã tăng lên 2,78%, đến năm 1998 đạt 5,3%.
cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu của Việt nam
thời kỳ 1991 - 1998
(Tính bằng % của tổng số)
Các khu vực thị trường
1991
1994
1995
1996
1997
1998
- Châu á
+ Đông Bắc á
+ Đông Nam á
+ Nam á và Trung Đông
79. 94
75. 80
72. 40
50. 0
21. 0
1. 40
69. 6
49. 0
19. 0
1. 60
67. 7
44. 0
22. 0
1. 70
61. 3
- Châu Âu
+ Tây Bắc Âu
+ SGN và Đông Âu
+ Liên Bang Nga
9. 79
8. 67
17. 17
17. 80
15. 0
2. 80
1. 48
16. 80
13. 0
3. 80
2. 36
21. 50
19. 0
2. 5
1. 37
27. 7
- Châu úc
0. 96
1. 07
1. 04
0. 82
2. 78
5. 3
- Châu Phi
0. 68
0. 56
0. 70
0. 70
0. 80
0. 7
- Châu Mỹ
+ Bắc Mỹ
+ Mỹ Latinh
+ Hoa kỳ
Tổng cộng
0. 16
0. 16
100
2. 76
2. 59
0. 17
100
4. 33
3. 40
0. 93
3. 10
100
4. 22
3. 70
0. 52
3. 43
100
4. 48
3. 80
0. 68
3. 21
100
5. 0
100
Nguồn: Vụ Thương mại - dịch vụ, Bộ kế hoạch và đầu tư
Đặc điểm và xu hướng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu của Việt nam từ năm 1991 đến nay cho thấy: một mặt quan hệ buôn bán và phạm vi không gian thị trường xuất khẩu không ngừng mở rộng đồng thời Việt nam không chỉ phát triển thị trường gần mà đã vươn nhanh đến các thị trường xa ( Tây Bắc Mỹ, Bắc Mỹ, Châu Đại Dương ). Việt nam đã chuyển dần cơ cấu từ các nước Châu á - Thái Bình Dương là chủ yếu sang các khu vực thị trường khác phù hợp với chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại. Trong đó đáng chú ý là đã củng cố và mở rộng thị trường Liên minh Châu Âu (EU) bắt đầu đi vào thi trường Bắc Mỹ, Trung Cận Đông và Châu Phi. Năm 1995, thị trường các nước G7 chiếm tỷ trọng 39,7% kim gạch xuất khẩu của Việt nam, riêng Nhật bản chiếm tỷ trọng 26,8%, Các nước còn lại chiếm 13%. Đến năm 1997, Nhật Bản chỉ còn chiếm tỷ trọng 19,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam,hiện nay châu Phi đạt gần 70 triệu USD và châu Đại Duơngđạt tên 1,1 tỷ USD. Sự thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu đã góp phần đưa nền kinh tế nước ta vượt qua giai đoạn khó khăn khi thế giới diễn ra những biến động lớn.
2. 2. 2 Về cơ cấu nước bạn hàng xuất khẩu của Việt nam
Cùng với sự mở rộng phạm vi khu vực thị trường, số nước bạn hàng xuất khẩu của Việ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status