Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (lấy ngành hàng thuỷ sản làm ví dụ) - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (lấy ngành hàng thuỷ sản làm ví dụ)



LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU
HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
I-/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 3
1-/ Tính tất yếu khách quan của Thương mại quốc tế: 3
2-/ Xuất khẩu - hướng phát triển chung
của kinh tế thế giới và Việt Nam: 4
3-/ Vai trò của xuất khẩu hàng hoá
trong nền kinh tế quốc dân: 5
II-/ NHỮNG HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG KINH DOANH
XUẤT KHẨU CHỦ YẾU: 6
1-/ Những hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu: 6
2-/ Nội dung của kinh doanh xuất khẩu hàng hoá: 7
III-/ NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ. 10
A-/ Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp: 10
1. Nhân tố kinh tế - xã hội trong nước
2. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý
3. ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới
B-/ Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp: 13
1. Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính 13
2. Nhân tố con người 13
3. Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp 13
4. Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp 13
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 14
I-/ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA: 14
1-/ Kim ngạch xuất khẩu: 14
2-/ Cơ cấu hàng xuất khẩu: 15
3-/ Thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam: 18
4-/ Những hạn chế, khó khăn trong xuất khẩu
hàng hoá ở Việt Nam và vấn đề cần giải quyết: 23
II-/ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM: 28
1-/ Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam: 28
2-/ Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu: 29
3-/ Thị trường xuất khẩu thuỷ sản: 33
4-/ Những hạn chế và khó khăn trong XK thuỷ sản: 35
PHẦN III: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 37
I-/ HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH
NGOẠI THƯƠNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
HƯỚNG MẠNH VÀO XUẤT KHẨU Ở NƯỚC TA: 37
II-/ TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 38
* Triển vọng xuất khẩu hàng hoá trong nền KTTT
* Biện pháp thúc đẩy XK hàng hoá trong nền KTTT
1-/ Các biện pháp cơ bản để tạo nguồn hàng, cải tiến cơ cấu xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu: 40
2-/ Các biện pháp thuộc về công cụ kinh tế vĩ mô
của Nhà nước: 41
3-/ Các biện pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức
quản lý hoạt động XK: 43
III-/ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XK
THUỶ SẢN VIỆT NAM: 44
1-/ Phương hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản
Việt Nam: 44
2-/ Biện pháp thúc đẩy XK thuỷ sản Việt Nam: 45
IV-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 48
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Nam
Tên nước
Nhật Bản
Singa-pore
Trung Quốc
Đài Loan
Hồng Kông
CHLB Đức
Pháp
Thái Lan
Liên bang Nga
Hàn Quốc
% ồ kim ngạch XK
28,5
14,6
7,4
5,4
4,9
4,6
3,2
2,9
2,2
2,2
Sự biến đổi cơ cấu nước bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam mấy năm qua là minh chứng về sự chi phối của quy luật lợi thế so sánh trong buốn bán quốc tế, nó phá vỡ mọi sự ngăn cách về trình độ phát triển và không gian địa lý. Vai trò của các thị trường xa, đặc biệt là các nước phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ đã tăng lên, mở ra cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời tạo tiền đề để Việt Nam nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ các khu vực có nền "công nghệ nguồn".
Dưới đây là bảng tổng kết kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 1999 giữa Việt Nam với các nước:
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 1999 giữa việt nam với các nước
Đơn vị: triệu USD
Nước
1998
7 tháng đầu năm 1999
Tổng kim ngạch
9.361
6.171
Ôxtrâylia
469
353
Đức
588
403
Philippin
392
273
Anh
333
245
Hà Lan
306
194
Irắc
0
152
Bỉ
212
184
Nhật Bản
1.481
907
Thuỵ Sĩ
277
172
Inđônêxia
316
266
Trung Quốc
4.789
398
Italia
144
95
Pháp
307
218
Tây Ban Nha
85
57
Lào
73
128
Campuchia
75
52
Canađa
80
58
Ba Lan
38
34
Iran
35
17
Mê hi cô
32
17
áo
8
30
Đan Mạch
43
29
Các tiểu vương quốc Arập thống nhất
0
13
Ixraen
0
11
Na Uy
17
11
Bungari
0
8
Mỹ
469
222
Braxin
14
4
Bồ Đào Nha
4
3
Brunây
0
0,3
Thuỵ Điển
58
28
Bêlarutxia
0
0
Phần Lan
20
10
Thổ Nhĩ Kỳ
9
0
Ai Len
0
0
Hunggari
0
0
Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu qua các cửa khẩu cũng rất sôi động. Chẳng hạn như hoạt động xuất khẩu qua các cửa khẩu trên bộ ở phía Bắc: biên giới đất liền (trên bộ) Việt Nam - Trung Quốc dài trên 1.400 km, kéo dài từ phía tây tỉnh Quảng Ninh đến phía tây tỉnh Lai Châu, tiếp giáp giữa 6 tỉnh của Việt Nam (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lao Cai, Lai Châu) với khu tự trị Quảng Tây và tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Theo số liệu thống kê thì kim ngạch xuất khẩu qua cửa khẩu của Việt Nam với các nước thể hiện ở bảng sau:
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới
Đơn vị: triệu USD
Đơn vị
Chính ngạch
Tiểu ngạch
Tổng số
Tỷ lệ % so với toàn tuyến
1. Quảng Ninh
240,54
41,21
281,75
32,58%
2. Lạng Sơn
453,93
72,67
526,60
60,91%
3. Cao Bằng
1,98
11,81
13,79
1,59%
4. Hà Giang
2,24
4,30
6,54
0,76%
5. Lao Cai
32,38
2,90
35,28
4,08%
6. Lai Châu
0,23
0,49
0,72
0,08%
Tổng cộng
731,30
133,38
864,68
100,00%
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu qua các cửa khẩu biên giới tại Lạng Sơn đạt cao nhất là 526,6 triệu USD chiếm 60,91% toàn tuyến, tiếp đó là Quảng Ninh đạt 281,75 triệu USD chiếm 32,58% và thấp nhất là tại tỉnh Lai Châu chỉ đạt 0,72 triệu USD chiếm 0,08%.
4-/ Những hạn chế, khó khăn trong xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam và vấn đề cần giải quyết:
Xuất khẩu hàng hoá những những năm qua có nhiều tiến bộ vượt bậc đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy vậy, việc đánh giá đúng những hạn chế, khó khăn trong công tác xuất khẩu là điều cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cấp bách.
Theo đánh giá của các nhà kinh tế thì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đạt hiệu quả chưa cao, thiếu ổn định và đang nổi cộm nhiều vấn đề cần giải quyết. Điều đáng lo ngại khi thấy cán cân thương mại những năm gần đây mất cân đối so với tốc độ nhập khẩu, xuất khẩu hàng hoá thấp và bị bỏ rơi một khoảng cách xa, thực tế này đã diễn ra trong năm 1997. Nhập siêu tăng nhanh vượt quá mức an toàn. Năm 1996 nhập siêu lên tới 3,9 tỷ USD, tăng 81% so với năm 1993 chiếm 18% GDP ảnh hưởng tới sự phát triển an toàn của nền kinh tế. Trong khi đó sản phẩm chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô thuộc dạng cồng kềnh và trị giá thấp, hàng qua chế biến chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Chính vì thế, trị giá hàng xuất khẩu không tăng được bao nhiêu dù số lượng có nhiều hơn. Quả thật đây là một chỉ số quá thấp, không tương xứng với tiềm năng to lớn về mặt tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực của ta. Những hạn chế và khó khăn trong xuất khẩu hàng hoá của ta thể hiện rõ trên nhiều mặt, đáng chú ý nhất là các vấn đề sau đây:
(1) Sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu còn yếu. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các nguyên liệu thô hay mới sơ chế. Có thể coi đây là hạn chế lớn nhất của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. Do hạn hẹp về vốn, máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, chậm được đổi mới, chúng ta đã bán rẻ nhiều tài nguyên thiên nhiên, các loại nông lâm hải sản, không tận dụng hết nguồn lao động rẻ, dồi dào. Mặc dù tỷ trọng hàng thô và sơ chế năm 1991 là 85% và đến năm 1995 giảm xuống còn 70%, đã đánh dấu một bước tiến, song một số mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu cao vẫn là hàng sơ chế như dầu thô, gạo, cà phê, cao su, than đá, tôm đông lạnh,... Những mặt hàng tinh chế xuất khẩu, có kim ngạch lớn hãy còn ít, nhưng chủ yếu là gia công cho nước ngoài, ngoại tệ thực thu chỉ vào khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu, nên khả năng tích luỹ không nhiều. Bên cạnh đó các nước phát triển chỉ mong muốn nhập hàng thô và sơ chế của Việt Nam để chế biến lại, XK sang nước thứ 3, vừa giải quyết công ăn việc làm cho mình, vừa thu lợi nhuận cao, nên họ tìm mọi cách để khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên của nước khác. Do XK dưới dạng thô và sơ chế vừa tốn nguyên liệu, năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm thấp, dẫn đến sự cạnh tranh không bình đẳng giữa nước giàu và nước nghèo.
(2) Vấn đề tổ chức xâm nhập và phát triển thị trường trong XK hàng hoá còn nhiều hạn chế và mất cân đối. Xu hướng chính của Việt Nam là đa dạng hoá, đa phương hoá kinh tế đối ngoại. Thế nhưng cho đến nay hoạt động xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu mới diễn ra ở khu vực Châu á (chiếm 80%) còn ở các châu lục khác thì đang chiếm tỷ trọng nhỏ. Đặc biệt, xuất khẩu Việt Nam còn chưa vươn tới các thị trường Châu Phi mênh mông và đầy tiềm năng. Vấn đề này liên quan khả năng mở rộng quan hệ ngoại giao của các nhà kinh doanh Việt Nam trong việc tìm kiếm bạn hàng và thị trường.
Mặt khác, hàng hoá xuất khẩu Việt Nam chưa có thị trường ổn định, vững chắc, quan hệ lâu dài và gắn bó, chúng ta chưa hình thành hệ thống sách lược thị trường và thương nhân. Giải quyết vấn đề này đòi hỏi một sự nỗ lực rất lớn từ phía Nhà nước và các nhà kinh doanh. Điều quan trọng trong việc tổ chức xâm nhập và phát triển thị trường là phải tạo mối quan hệ kinh tế lâu dài, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng nâng cao chất lượng sản phẩm, bình đẳng và cùng có lợi.
(3) Tổ chức và cơ chế quản lý hoạt động XK cần được tiếp tục hoàn thiện, đặc biệt là đối với các đầu mối xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Hiện nay, cơ chế chính sách xuất nhập khẩu chưa phát huy hết hiệu lực, tình trạng buôn lậu khá phổ biến làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất và lưu thông hàng hoá trong nước. Trong hoạt động xuất khẩu vẫn chưa giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa các mặt hàng chủ lực với các nhóm hàng hoá khác, quá chú trọng và ưu tiên một số...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status