Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ và thương mại điện tử tin học Đồng Hành - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ và thương mại điện tử tin học Đồng Hành



CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại2
1.2. Lý luận chung về bán hàng và kế toán bán hàng trong DNT3
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của bán hàng3
1.2.2 Các cách bán hàng3
1.2.3 Nhiệm vụ bán hàng9
1.2.4 Kế toán bám hàng trong DNTM10
 1.2.4.1.Chứng từ sử dụng10
 1.2.4.2.Tài khoản sử dụng10
1.3. Một số khái niệm cơ bản và kế toán xác định kết quả kinh doanh20
1.3.1 Một số khái niệm20
1.3.1.1.Kết quả kinh doanh20
1.3.1.2.Giá vốn hàng bán23
1.3.1.3.Chi phí bán hàng26
1.3.1.4.Chi phí quản lý doanh nghiệp27
1.3.1.5.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ28
1.3.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh28
 1.3.2.1.Tài khoản sử dụng28
1.3.2.2.Phương pháp hạch toán 31
 - Hạch toán giá vốn hàng bán
 - Hạch toán chi phí bán hàng
 - Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
 - Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
 - Hạch toán kết quả kinh doanh
 * Kết quả hoạt động kinh doanh
 * Kết quả hoạt động tài chính
 * Kết quả hoạt động khác
1.4. Hệ thống sổ kế toán33
 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIN HỌC ĐỒNG HÀNH
 
2.1. Tổng quan về công ty TNHH dịch vụ và thương mại điện tử tin học Đồng Hành34
 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển34
 2.1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty35
 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán36
 2.1.4. Hình thức sổ kế toán37
 2.1.5. Hệ thống các tài khoản38
 2.1.6. Phần mềm áp dụng tại công ty38
 2.1.7. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty40
 2.1.8. Tài chính của công ty41
 2.1.9. Thuận lợi và khó khăn của công ty41
 
2.2. Đặc điểm và các cách bán hàng41
 2.2.1. Đặc điểm của bán hàng41
 2.2.2. Các cách bán hàng41
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trong tháng thì có thể tính ngược lại như phương pháp “Nhập trước, xuất trước”.
_ ở bước 2:
Tiến hành phân bổ chi phí mua hàng cho hàng còn lại đầu tháng và chi phí mua hàng phát sinh trong tháng này cho hàng xuất kho và hàng còn lại cuối tháng tỷ lệ thuận với trị giá mua hàng hóa.
Trị giá mua
hàng xuất kho
trong tháng
´
Chi phí mua
hàng phân bổ cho hàng còn đầu tháng
Chi phí mua
hàng phát sinh
trong tháng
Trị giá mua hàng nhập trong tháng
+
+
Trị giá mua của
hàng còn đầu tháng
=
Chi phí mua
hàng phân bổ cho
hàng xuất kho
trong tháng
Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng xuất kho trong tháng và hàng tồn kho cuối tháng tỷ lệ thuận với trị giá mua của chúng.
_ ở bước 3:
Trị giá vốn của hàng xuất kho trong tháng
=
Trị giá mua của hàng xuất kho trong tháng
+
Chi phí mua hàng xuất kho trong tháng
Tính trị giá vốn hàng xuất kho trong tháng bằng cách lấy trị giá mua hàng xuất kho trong tháng cộng với chi phí phân bổ cho hàng xuất kho trong tháng.
- Cách tính trị giá vốn hàng xuất kho trong trường hợp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá hạch toán:
Nếu sử dụng giá hạch toán để kế toán chi tiết hàng hóa thì bắt buộc kế toán phải tính trị giá hạch toán của từng lần nhập xuất hàng hóa và phải mở bảng kê để ghi trị giá hàng hóa nhập, xuất theo giá thành thực tế của hàng nhập kho và theo giá hạch toán để làm căn cứ tính trị giá vốn của hàng xuất kho.
H
=
Trị giá vốn của hàng luân chuyển trong tháng
*Phương pháp sử dụng hệ số giữa trị giá vốn với trị giá hạch toán của hàng
luân chuyên trong tháng (Ký hiệu là H) :
H
´
Trị giá hạch toán của hàng xuất kho trong tháng
=
Trị giá vốn của hàng xuất kho trong tháng
Trị giá hạch toán của hàng luân chuyển trong tháng
*Phương pháp số chênh lệch giữa trị giá vốn với trị giá hạch
Số tiền chênh lệch tuyệt đối
=
Hệ số chênh lệch K (±)
Số tiền chênh lệch tuyệt đối
=
-
Trị giá vốn thực tế của hàng luân chuyển trong kỳ
Trị giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ
toán của hàng luân chuyển trong kỳ ( Ký hiệu là K):
Trị giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ
K
´
Trị giá hạch toán của hàng xuất kho trong tháng
=
Số tiền chênh lệch phân bổ cho hàng bán ra (±)
Trị giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ
-
Trị giá vốn hàng nhập trong kỳ
+
Trị giá vốn hàng còn đầu kỳ
=
Trị giá vốn hàng xuất kho
` Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì không ghi chép kế toán chi tiết hàng tồn kho. Cuối tháng kiểm kê hàng còn lại và tính trị giá vốn hàng còn lại trước. Sau đó dùng quan hệ cân đối hàng luân chuyển trong tháng để tính trị giá vốn hàng xuất kho trong kỳ.
c) Bước 3: Xác định lãi thuần trước thuế:
Trong đó, cần xem xét đến những chỉ tiêu sau đây:
Chi phí QLDN phân bổ cho hoạt động kinh doanh
-
Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng xuất bán
-
Lãi gộp
=
Kết quả bán hàng
(Lãi thuần)
Lãi thuần trước thuế là khoản chênh lệch giữa lãi gộp với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán ra trong kỳ.
1.3.1.3- Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng (CPBH) là các khoản chi phí thực tế phát sinh trong qúa trình tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ... CPBH là một bộ phận của chi phí thời kỳ, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh (Lãi _ Lỗ) của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. Hoạt động tiêu thụ diễn ra liên tục do đó sẽ có những hàng hóa mua ở kỳ trước lại tiêu thụ ở kỳ sau; hay những chi phí tiêu thụ, quảng cáo không chỉ phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hóa trong kỳ phát sinh chi phí mà còn tác dụng trong nhiều kỳ sau. Do đó, phải tiến hành phân bổ chi phí bán ra cho hàng hóa, sản phẩm bán ra trong kỳ.
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa cần thiết dùng trong quá trình bảo quản, dự trữ và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Gọi là CPBH nhưng thực chất nó bao gồm cả những chi phí phát sinh trong khâu dự trữ như: chi phí bảo quản, phân loại, chọn lọc, đóng gói... và chi phí ở khâu bán hàng như: chi phí vận chuyển; quảng cáo; giới thiệu, bảo hành sản phẩm hàng hóa.
=
Khoản mục chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại
+
Khoản mục chi phí bán hàng phân bổ cho hàng phát sinh trong kỳ
Khoản mục chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn đầu kỳ
Trị giá vốn của hàng còn cuối kỳ
-
Cuối kỳ kinh doanh, kế toán phải tổng hợp các yếu tố chi phí bán hàng để lấy số liệu phân bổ cho từng nhóm hàng, loại hàng làm cơ sở để xác định KQKD. Trường hợp những đơn vị có khối lượng hàng tồn kho lớn, giự trữ giữa các kỳ không ổn định, các khoản chi phí bán hàng phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại; chi phí phát sinh liên quan đến việc gửi hàng đi bán chưa tiêu thụ trong kỳ; chi phí bảo quản hàng hóa tại các cửa hàng, cửa hiệu, quầy hàng... Như vậy, chi phí bán hàng cuối kỳ phải phân bổ những khoản mục chi phí liên quan đến hàng còn lại. Từng khoản mục chi phí bán hàng cần phân bổ cho hàng còn lại .
Sau đó, xác định chi phí bán hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ:
CPBH phân bổ cho hàng còn đầu kỳ
+
Tổng CPBH phát sinh trong kỳ
CPBH phân bổ cho hàng còn cuối trong kỳ
+
CPBH phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ
=
Sau khi phân bổ chi phí bán hàng cho hàng còn lại và hàng bán ra, chỉ cần phân bổ bộ phận chi phí dự trữ, bảo quản nhằm xác định đúng đắn trị giá vốn của hàng còn lại và trị giá vốn của hàng bán ra đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa thu nhập và chi phí xác định kết quả bán hàng. Có một số chi phí phát sinh ở khâu bán hàng liên quan trực tiếp đến bán hàng thì không cần phân bổ cho hàng còn lại mà tính hết cho hàng đã bán.
1.3.1.4-Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí thời kỳ, bao gồm những chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toán mà không thể tách riêng cho bất kỳ một hoạt động riêng lẻ nào.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản chi phí phục vụ cho quản lý chung của doanh nghiệp, gồm có: chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp. Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, doanh nghiệp Thương mại còn có thể có các hoạt động kinh doanh khác như: hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. Mỗi hoạt động đều có thu nhập, chi phí và kết quả riêng; Do đó,
CPQL doanh nghiệp cũng cần được phân bổ theo từng hoạt động.
CPQL doanh nghiệp phân bổ cho hoạt động kinh doanh
Toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp
Doanh thu bán hàng
Tổng doanh thu các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
´
=
Đây mới chỉ là chi phí quản lý sử dụng để xác định kết quả bán hàng. Trong trường hợp doanh nghiệp có khối lượng lớn hàng hóa chưa bán, dự trữ hàng hóa giữa các kỳ không ổn định, nếu cần thiết cũng cần phân bổ chi phí cho hàng còn lại và hàng bán ra tương tự như phân bổ chi phí bán hàng.
Ngoài ra, nếu doanh nghiệp phân cấp quản lý kế toán cho từng địa điểm kinh doanh, tính kết quả kinh doanh cho từng ngành hàng, nhóm hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo địa điểm kinh doanh, theo ngành hàng, nhóm hàng cụ thể.
1.3.1.5. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng là số tiền...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status