Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang



MỤC LỤC 1
LỜI CẢM ƠN 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH KÍNH LONG GIANG 7
1.1. Giới thiệu về Xí nghiệp liên doanh kính long giang. 7
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 7
1.1.2. Công tác tổ chức và quản lý tổ chức sản xuất. 10
1.2. Đặc điểm của Xí nghiệp liên doanh kính Long giang ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn. 13
1.2.1. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguồn tài trợ. 13
1.2.2. Hệ thống mục tiêu của Xí nghiệp. 15
1.2.3. Phương hướng phát triển của Xí nghiệp. 17
1.2.4. Nhu cầu vốn và chính sách huy động vốn của Xí nghiệp. 19
1.3. Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang. 21
1.3.1.Mối quan hệ của Xí nghiệp với Công ty mẹ. 21
1.3.2. Mối quan hệ của Xí nghiệp với thị trường. 22
 
PHẦN 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH KÍNH LONG GIANG 26
2.1. Cơ cấu vốn. 26
2.1.1.Cơ cấu tổng vốn. 26
2.1.2. Cơ cấu vốn chủ sở hữu. 27
2.1.3. Cơ cấu vốn nợ. 29
2.2. Hiệu quả các hoạt dộng tài trợ. 37
2.2.1 Tình hình sử dụng tài sản tại Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang. 37
2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang. 39
2.3. Chi phí và rủi ro của các nguồn vốn. 41
2.3.1.Chi phí vốn. 41
2.3.2. Rủi ro của các nguồn tài trợ. 45
2.4. đánh giá việc đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang. 47
2.4.1. Những kết quả đạt được. 47
2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục giải quyết. 50
2.4.3. Nguyên nhân 55
 
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI VIỆC ĐẢM BẢO VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH KÍNH LONG GIANG 58
3.1. Lựa chọn nguồn vốn phù hợp cho Xí nghiệp trong thời gian trước mắt. 58
3.1.1.Điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lý. 58
3.2. Lựa chọn nguồn vốn phù hợp với Xí nghiệp về lâu dài. 62
3.2.1 Xác định đúng đắn chi phí của các nguồn vốn. 62
3.2.2.Xác định cơ cấu vốn tối ưu. 63
3.2.3 Một số nguồn vốn dài hạn phù hợp cho Xí nghiệp. 64
3.2.4. Tăng cường quản lý tài chính. 67
3.3. Một số kiến nghị với nhà nước. 67
3.4. Một số kiến nghị với Công ty Cơ điện và phát triển nông thôn. 69
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


002
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Vay Ngân hàng
3.900.000
47,3
5.110.000
44,6
3.157.820
26,2
Tín dụng TM
4.165.000
50,5
4.520.547
39,4
6.989.384
57,1
Khoản nợ tích luỹ
64.492
0,8
1.772.452
15,5
1.843.543
15,3
Nguồn vốn khác
109.755
1,4
53.271
0,5
169.051
1,4
Tổng vốn nợ
8.239.901
100
11.438.271
100
12.070.486
100
Nguồn vốn vay ngân hàng.
Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang huy động nguồn vốn vay ngân hàng với mục đích bổ xung nhu cầu vốn mang tính ngắn hạn. Trong tổng nguồn vốn, nợ ngắn hạn là nguồn vốn lớn, chiếm tỷ trọng cao: năm 2001, Xí nghiệp có nguồn vốn vay nhiều nhất trong ba năm với số vay là 5.110.000.000 VNĐ chiếm 44,6%. Đây là nguồn vốn đóng vai trò quan chủ đạo trong nguồn vốn huy động được của Xí nghiệp.
Hiện nay, Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang có mối quan hệ tín dụng với ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn... Thực hiện vay theo hạn mức tín dụng, vay luân chuyển để đáp ứng kịp thời yêu cầu phát sinh với mức lãi suất tín dụng là 0,85%. Đây là mức lãi suất khá cao và là một trở ngại của Xí nghiệp trong việc dùng vốn vay.
Nguồn vốn tín dụng thương mại.
Tổng số nợ ngắn hạn của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang cũng thường xuyên được tài trợ bởi nguồn vốn tín dụng thương mại. Trong bảng cân đối kế toán, nguồn này biểu hiện bởi 2 khoản “phải trả người bán” và “người mua trả trước”.
Bảng 2.5. Nguồn vốn tín dụng thương mại.
Đơn vị: 1000 VND.
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Phải trả người bán
4.165.652
100
3.234.519
71,8
6.833.120
97,7
Người mua trả trước
-
1.268.028
28,2
156.263
2,3
Tổng tín dụng TM
4.165.652
100
4.502.547
100
6.989.384
100
Việc sử dụng vốn tín dụng thương mại là một điều tất yếu trong nền kinh tế. Đây là một nguồn vốn lớn mà doanh nghiệp có thể sử dụng được và đem lại nhiều hiệu quả cho hoạt động của mình. Trong 3 năm, nguồn vốn tín dụng thương mại của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang liên tục tăng với mức tăng ngày càng lớn. Năm 2001, tăng 337 triệu so với năm 2000 nhưng năm 2002 tăng 2.187 triệu đồng so với năm 2001. Mức tăng nguồn vốn tín dụng thương mại của năm 2002 lớn gấp 7 lần so với mức tăng năm 2001. Rõ ràng là do lợi ích từ việc sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại đã tăng nên Xí nghiệp mới chú trọng tăng nguồn vốn tín dụng thương mại.
Theo bảng trên, tín dụng thương mại của Xí nghiệp được dùng chủ yếu là nguồn “phải trả người bán” số liệu trong 3 năm cho thấy nguồn trên luôn được sử dụng với một lượng lớn chiếm uy thế hơn nguồn “người mua trả trước”. Năm 2000, nguồn tín dụng thương mại có 100% là nguồn “phải trả người bán”. Năm 2001, nguồn này có giảm nhưng năm 2002 lại tăng đột biến về mặt số lượng với mức tăng 3,5 tỷ đồng (hơn 100% so với năm 2002). Số lượng phải trả người bán nằm trong nguồn vốn của Xí nghiệp năm 2002 là 6.833 triệu đồng chiếm 97,7% nguồn tín dụng thương mại và 56,6% trong tổng nguồn vốn nợ.
Sở dĩ nguồn vốn này cao như vậy là do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Nguồn nguyên liệu đầu vào của Xí nghiệp chủ yếu là các sản phẩm gương kính, đây là loại nguyên liệu đã qua một quá trình sản xuất dài, nó đã là thành phẩm của các công ty khác. Mặt khác, quy trình sản xuất các sản phẩm của Xí nghiệp diễn ra tương đối đơn giản. Bởi thế, loại nguyên liệu này có giá trị cao trong thành phẩm xuất xưởng của Xí nghiệp. Do vậy, nguồn vốn sản xuất của Xí nghiệp tập trung chủ yếu vào hoạt động nhập nguyên vật liệu. Cũng bởi vậy, nguồn vốn nợ phải trả người bán chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của Xí nghiệp.
Mặc dù chiếm dụng nguồn vốn lớn từ phía những nhà cung cấp nhưng trong những năm vừa qua, Xí nghiệp luôn được đánh giá là có uy tín trong việc thanh toán các khoản tín dụng thương mại và được các nhà cung cấp tin tưởng để họ tiếp tục bán nguyên vật liệu cho Xí nghiệp.
Nguồn từ các khoản nợ tích luỹ.
Nợ tích luỹ là các khoản nợ của Xí nghiệp đối với công nhân viên và các khoản nộp ngân sách nhà nước.
Thứ nhất: Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước.
Trong nguồn vốn của Xí nghiệp thường xuyên có nguồn hình thành từ nguồn thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước mà Xí nghiệp chưa nộp, theo quy định phải tính toán và nộp các khoản đó vào cuối các quý. Tuy nhiên, trong giới hạn được phép, Xí nghiệp vẫn được sử dụng nguồn này như một nguồn nợ ngắn hạn.
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Đơn vị: 1000 VND.
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số cần nộp kỳ trước
1.410.164
73.521
1.747.926
Số phải nộp trong kỳ
12.071.814
5.440.375
6.787.694
Số đã nộp trong kỳ
13.408.457
3.765.971
6.787.829
Số phải nộp cuối kỳ
73.521
1.747.926
1.817.986
Tỷ lệ nợ đọng thuế
0,53%
31,7%
21,3%
Trong năm 2000, tỷ lệ nợ đọng thuế của Xí nghiệp là rất thấp với số nợ là 73,5 triệu (0,53%). Điều này cho thấy tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước trong năm 2000 là rất tốt, Xí nghiệp đã thực hiện đúng chế độ nộp ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, trong hai năm tiếp theo, Xí nghiệp đã sử dụng nguồn thuế phải nộp nhà nước làm nguồn vốn ngắn hạn để chi phí cho những khoản chi mà Xí nghiệp cần. Tỷ lệ nợ thuế trong năm 2001 và 2002 là tương đối lớn, năm 2001 tỷ lệ nợ là 31,7% năm 2002 là 21,3%. Tuy tỷ lệ nợ đó cao nhưng không ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nên không trở thành vấn đề đáng lưu ý.
Thứ 2: Phải trả công nhân viên.
Trong cơ cấu nguồn vốn vay, nợ phải trả công nhân viên chiếm một tỷ lệ rất nhỏ:
Năm 2000: -9.029.000 VND.
Năm 2001: 24.525.000 VND.
Năm 2002: 25.557.000 VND.
Để đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, Xí nghiệp đã tiến hành tạm ứng lương cho công nhân viên hàng tháng. Phần tạm ứng này trong bảng cân đối kế toán nằm bên tài sản và với Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang nó luôn lớn hơn phần phải trả công nhân viên. Do vậy, tuy Xí nghiệp luôn trả lương đúng thời hạn nhưng quỹ lương luôn có số dư. Điều này đã tạo điều kiện cho Xí nghiệp có thể sử dụng khoản tiền này vào tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn.
Tuy nhiên, khi cần thanh toán với công nhân viên thì Xí nghiệp sẽ lập tức thanh toán vì đây cũng không phải là nguồn vốn lớn mà Xí nghiệp cần chiếm dụng.
Các nguồn vốn khác mà Xí nghiệp đã sử dụng:
Nguồn vốn vay từ công nhân viên.
Chi phí phải trả.
Trong trường hợp cụ thể, khi mà Xí nghiệp cần một lượng vốn nhất định nhưng hạn mức tín dụng của ngân hàng đưa ra đã hết, Xí nghiệp đã phải huy động từ nguồn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp. Xí nghiệp vay của công nhân viên với mức lãi suất bằng hay lớn hơn mức lãi suất ngân hàng là 0,85% tháng. Nguồn vốn vay này có ưu điểm là chi phí giao dịch thấp, đảm bảo tính kịp thời, do vậy Xí nghiệp vẫn sẽ tăng cường huy động nguồn vốn này. Tuy nhiên, nguồn vốn này chỉ được Xí nghiệp lựa chọn khi có nhu cầu đột xuất chi cho những chi phí tức thời mà Xí nghiệp chỉ vay với số lượng nhỏ thời gian ngắn.
Thông qua những phân tích những bảng cơ cấu vốn cụ thể ở tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status