Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí khu vực Nam bộ đến thiết kế và khai thác kết cấu áo đường bê tông nhựa - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Danh mục các bảng ................................................................................................... ix
Danh mục các hình, ảnh ............................................................................................ xi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA VÀ ẢNH
HƯỞNG YẾU TỐ NHIỆT TRONG THIẾT KẾ KHAI THÁC ................................. 6
1.1. Những vấn đề chung về mặt đường bê tông nhựa và ảnh hưởng yếu tố nhiệt
độ tới khả năng làm việc ......................................................................................... 6
1.1.1. Kết cấu mặt đường bê tông nhựa .................................................................. 6
1.1.2 Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt tới khả năng làm việc của mặt đường bê tông
nhựa ..................................................................................................................... 7
1.1.3. Nhiệt độ thiết kế trong các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu áo đường mềm ...... 10
1.2. Các nghiên cứu liên quan đến nhiệt độ đối với mặt đường bê tông nhựa ......... 14
1.2.1 Các nghiên cứu của nước ngoài về nhiệt độ khai thác của mặt đường bê
tông nhựa .......................................................................................................... 14
1.2.2 Các nghiên cứu của nước ngoài về vật liệu và công nghệ giảm nhiệt của
mặt đường bê tông nhựa ................................................................................... 18
1.2.3. Một số nghiên cứu quá trình hạ nhiệt của bê tông nhựa nóng trong thời
gian thi công ..................................................................................................... 21
1.2.4. Các nghiên cứu trong nước về nhiệt độ của mặt đường bê tông nhựa ...... 23
1.3. Đánh giá- đặt vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 30
1.3.1 Đánh giá ....................................................................................................... 30
1.3.2. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 32
CHƯƠNG 2: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ
ẨM KHU VỰC NAM BỘ ........................................................................................ 34
2.1. Các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng đến nhiệt độ mặt đường ............................... 34

2.1.1. Trao đổi nhiệt giữa lớp bê tông nhựa mặt đường và môi trường xung
quanh ................................................................................................................. 34
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí: .......................................... 36
2.2. Khu vực Nam bộ trong phân vùng khí hậu đường sá Việt Nam ....................... 37
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vực Nam bộ............................. 37
2.2.2. Khu vực Nam Bộ trong phân vùng khí hậu đường sá Việt Nam ................ 38
2.3. Đặc điểm mạng lưới đường bộ và điều kiện nhiệt độ khu vực Nam bộ ............ 41
2.3.1. Mạng lưới giao thông khu vực Nam bộ...................................................... 41
Đặc điểm mạng lưới đường bộ khu vực Nam bộ.................................................. 41
2.4. Thu thập và phân tích dữ liệu điều kiện khí hậu khu vực Nam bộ .................... 42
2.4.1. Thu thập dữ liệu Nhiệt độ khu vực Nam bộ ............................................... 42
2.4.2. Phân tích dữ liệu nhiệt độ tại khu vực Nam bộ .......................................... 45
2.5. Kết luận .............................................................................................................. 64
CHƯƠNG: 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
YẾU TỐ THỜI TIẾT VÀ NHIỆT ĐỘ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA KHU
VỰC NAM BỘ ......................................................................................................... 66
3.1. Lựa chọn hiện trường và phương pháp theo dõi thu thập số liệu nhiệt độ
mặt đường và các yếu tố khí hậu ảnh hưởng ........................................................ 66
3.1.1 Lựa chọn hiện trường ................................................................................... 66
3.1.2. Phương pháp theo dõi thu thập số liệu nhiệt độ mặt đường và các yếu tố
ảnh hưởng ......................................................................................................... 68
3.1.3. Mô hình thống kê và xử lý số liệu .............................................................. 70
3.2. Nghiên cứu thực nghiệm - tổng hợp số liệu thực nghiệm ................................. 74
3.2.1. Nghiên cứu thực nghiệm - tổng hợp số liệu thực nghiệm .......................... 74
3.2.2. Nhận xét ...................................................................................................... 76
3.2.3. Theo dõi quá trình hạ nhiệt hỗn hợp bê tông nhựa nóng trong quá trình thi
công ................................................................................................................... 76
3.3. Xây dựng phương trình quan hệ giữa nhiệt độ mặt đường và các yếu tố ảnh
hưởng trong quá trình khai thác ............................................................................ 79
3.3.1. Nhiệt độ mặt đường phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ không khí, độ ẩm
và tốc độ gió ..................................................................................................... 80
3.3.2. Nhận xét ...................................................................................................... 86
3.3.3. Phương trình liên hệ giữa nhiệt độ bê tông nhựa (T), nhiệt độ không
khí (Tkk ) và độ ẩm không khí (W) ................................................................... 87
3.3.4. Bảng đối chứng nhiệt độ đo thực tế và nhiệt độ tính từ công thức ............. 89
3.3.5. Diễn biến giảm nhiệt độ trong quá trình thi công bê tông nhựa mặt
đường ................................................................................................................ 93
3.4. Kết luận chương 3 .............................................................................................. 95
CHƯƠNG 4 CÁC ĐỀ XUẤT YẾU TỐ NHIỆT TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU
ÁO ĐƯỜNG VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA .... 98
4.1. Đề xuất nhiệt độ tính toán kết cấu áo đường mềm theo tiêu chuẩn Việt Nam
22TCN 211 - 06 trong điều kiện khí hậu Nam bộ ................................................ 98
4.1.1. Nhiệt độ tính toán cắt trượt của lớp bê tông nhựa mặt đường: ................... 98
4.1.1. Tính độ võng của lớp bê tông nhựa mặt đường: ....................................... 100
4.1.2. Tính nứt mỏi của lớp bê tông nhựa mặt đường: ...................................... 102
4.2. Đề xuất áp dụng Superpave trong điều kiện khí hậu Nam bộ ......................... 103
4.2.1. Nhiệt độ thiết kế........................................................................................ 103
4.2.2. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hư hỏng biến dạng vĩnh cửu của bê tông nhựa
mặt đường theo Superpave tại khu vực Nam bộ ............................................ 104
4.2.3. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hư hỏng do mỏi tương đương của bê tông nhựa
mặt đường theo Superpave tại khu vực Nam bộ ............................................ 106
4.3. Đề xuất kiểm soát thời gian lu lèn và thời gian đưa lớp mặt mới rải vào khai
thác ...................................................................................................................... 107
4.3.1. Nhiệt độ cho phép thông xe trên thế giới: ................................................ 107
4.3.2. Nhiệt độ cho phép thông xe ở Việt Nam .................................................. 107
4.3.3. Đề xuất kiểm soát thời gian lu lèn và thời gian đưa lớp mặt mới rải vào
khai thác .......................................................................................................... 107
4.3.4. Kết luận chương 4 .................................................................................... 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 109
5.1. Các kết quả nghiên cứu chính .......................................................................... 109
5.1.1 Thu thập, xử lý, tính ra các giá trị nhiệt độ cao nhất, trung bình, thấp
nhất của khu vực Nam bộ............................................................................... 109
vi
5.1.2. Xây dựng phương trình quan hệ giữa nhiệt độ bê tông nhựa mặt đường,
nhiệt độ không khí và các yếu tố ảnh hưởng .................................................. 109
5.1.3. Kiến nghị nhiệt độ tính toán kết cấu áo đường bê tông nhựa và thời gian
lu lèn và thời gian thông xe thi công lớp mặt đường bê tông nhựa nóng ....... 110
5.2. Các điểm mới của luận án ............................................................................... 111
5.3. Hạn chế của luận án ........................................................................................ 112
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp .................................................................................... 112
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.............................................. 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 114
+ Đầu đo nhiệt độ không khí : Dùng để đo nhiệt độ không khí, bố trí cách
mặt đường 2 mét trong mái che, tránh tác động trực tiếp của bức xạ nhiệt mặt trời,
không khí thoáng, lưu thông tốt.
+ Đầu đo nhiệt độ bề mặt (VT1): Dùng để đo nhiệt độ mặt đường bê tông
nhựa. Đầu đo này được đặt trực tiếp trên mặt đường.
+ Đầu đo nhiệt độ bê tông ở độ sâu 2cm (VT2): Dùng để đo nhiệt độ trong bê
tông nhựa ở độ sâu 2cm. Đầu đo này được đặt lúc thi công mặt đường bê tông nhựa.
+ Đầu đo nhiệt độ bê tông ở độ sâu 5cm (VT3): Dùng để đo nhiệt độ trong bê
tông nhựa ở độ sâu 5cm. Đầu đo này được đặt lúc thi công mặt đường bê tông nhựa.
+ Đầu đo nhiệt độ bê tông ở độ sâu 7cm (VT4): Dùng để đo nhiệt độ trong bê
tông nhựa ở độ sâu 7cm. Đầu đo này được đặt lúc thi công mặt đường bê tông nhựa.
+ Đầu đo nhiệt độ bê tông ở độ sâu 12cm (VT5): Dùng để đo nhiệt độ trong bê
tông nhựa ở độ sâu 12cm. Đầu đo này được đặt lúc thi công mặt đường bê tông nhựa.
Tất cả các đầu đo được nối với một thiết bị đo tự động. Các số liệu này được
ghi lại thành file sau mỗi chu kỳ 24 giờ, với thang đo là 15 phút (15 phút thiết bị lại
tự động ghi số liệu một lần).
+ Thông số tốc độ gió: Ở mỗi trạm đo, đặt thiết bị đo tốc độ gió Heat Index
ANEMOMETER AN25, EXTECH INSTRUMENTS (ảnh 3.5) cách mặt đường là 2.0m.
+ Thông số độ ẩm: Ở mỗi trạm đo, đặt thiết bị đo độ ẩm Heat Index
ANEMOMETER AN25, EXTECH INSTRUMENTS (ảnh 3.5) ở cao độ 2,0m cách
mặt đường.
3.1.2.2. công cụ đo
Thiết bị khảo sát nhiệt độ:
Hiện nay có nhiều loại cảm biến đo nhiệt độ như: cặp nhiệt điện, nhiệt điện
trở, cảm biến nhiệt bán dẫn, nhiệt kế bức xạ, …việc chọn loại cảm biến nào phụ
thuộc vào một số yếu tố như: độ chính xác, môi trường, khoảng đo nhiệt, giá thành,
linh hoạt. Trong đề tài này chọn cảm biến kiểu cặp nhiệt điện loại K, có đặc điểm
kỹ thuật sau:
+ Độ chính xác yêu cầu: ± 0.1oC.
+ Giới hạn khoảng nhiệt độ cần đo: 0 oC -80oC
+ Linh hoạt, dễ lắp ráp.

20tDdZLZBN11hAN
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status