Giáo án Tổng hợp lớp 5, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 27 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án Tổng hợp lớp 5, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 27



GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập.
- Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
- GV nhận xét, đánh giá.
GV nêu ND, MT của bài học.
Bài 1: GV cho HS đọc đề toán
- Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- Gv cho HS chữa bài.
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc.
- Gọi thay mặt các nhóm trỡnh bày.
GV cho HS nhận xét bài làm.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


S lên bảng làm các bài tập.
- Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
- GV nhận xét, đánh giá.
GV nêu ND, MT của bài học.
Bài 1: GV cho HS đọc đề toán
- Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- Gv cho HS chữa bài.
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc.
- Gọi thay mặt cỏc nhúm trỡnh bày.
GV cho HS nhận xét bài làm.
Bài 3: : GV cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV cho HS nhận xét chữa bài.
- GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- GV nhận xột tiết học.
+2HS lên bảng làm các bài tập
+HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số:1050m/phút
- HS nờu yờu cầu.
- Nhúm trưởng điều hành nhúm làm việc theo cỏ nhõn sau đú huy động kết quả.
Quãng đường đi bằng ôtô là:
25 - 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ôtô là
1nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ôtô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40km/giờ
Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
- HS viết hoàn chỉnh đoạn văn tả vài bộ phận của cây.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài. 1-2’
2. Hướng dẫn HS làm bài.
*Bài1:
*Bài 2:
3. Củng cố dặn dò: 1-2’
GV nêu ND, MT bài học.
Một HS đọc bài văn Cây chuối mẹ trong SGK.
- GV cho HS làm bài tập
- Gọi HS trả lời.
? Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
? Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
?Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối.
- HS làm bài.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hay hoa, quả, rễ, thân...).
+ Khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hay tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tả cây cối (Kiểm tra viết).
- Một HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài.
+tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con - chuối to - cây chuối mẹ.
- HS đọc yêu cầu.
- Một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xột bài văn hay.
----------------------cd------------------------
Thứ ba ngày 15 thỏng 3 năm 2016
Chiều:
Tập đọc : Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS đọc diễn cảm toàn bài, trả lời tốt các câu hỏi.
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học
ND-TG
hoạt động của GV
hoạt động của HS
1. Khởi động: (3ph)
2. Bài mới:
a. GTB
b. HD HS luyện đọc: 9-10’
c. HD HS tìm hiểu nội dung:
9-10’
d. HD HS luyện đọc diễn cảm:
9-10’
3. Củng cố, dặn dò. (1ph)
GV gọi 3 HS đọc
GV nhận xét.
GV nêu ND, MT bài học.
GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng.
Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, oáy âm dương và quan sát tranh)
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Yeõu caàu hoùc sinh thảo luận nhúm lớn TLCH ở SGK.
- Gọi thay mặt cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung.
+Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài?
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- Gv lưu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ ngày còn ít tuổi. Tươi vui”
- Gọi 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi thay mặt mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nước.
- 3 HS đọc và nêu ND bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.
- HS nhận xét
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1
. Nối tiếp lần 2
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
- Nhúm trưởng điều hành nhúm hoạt động theo cỏ nhõn, sau đú huy động kết quả.
- Cỏc nhúm thực hiện.
- ND: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc.
- Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ.
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
----------------------cd------------------------
Toán: (Tiết 132) Quãng đường
I. Mục tiêu : * Giúp HS:
- Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Học sinh làm được BT1,2.
- học sinh: Nắm chắc kiến thức hoàn thành nhanh các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
3-4’
2. Bài mới:
a. GTB: 1’
b. Hình thành cách tính quãng đường của một chuyển động đều.
Bài toán 1:6-7’
Bài toán 2: 5-7’
3. Thực hành.
14-15’
Bài 1:
Bài 2
3. Củng cố dặn dò: 1-2’
- GV cho HS chữa bài 4.
- GV nhận xét.
- GV nêu ND, MT tiết học
- GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1.
Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ như thế nào?
- Ôtô đi trong thời gian bao lâu?
- Em hãy tính quãng đường ôtô đi được?
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán?
- GV hỏi: Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
- GV HD HS viết công thức tính quãng đường
HS đọc bài toán 2.
- GV HD HS tương tự bài toán 1. Lưu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài1.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 2.
YC nhúm trưởng điều hành nhúm làm theo cỏ nhõn.
- GV nhận xét chữa.
- HS nêu lại cách tính quãng đường
- GV nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng chữa bài .
- Cả lớp nhận xét chữa
BT1
- 1 HS đọc bài toán.
- Là quãng đường đi của ô tô trong thời gian 1 giờ.
- 4 giờ
- Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là:
42,5 x 4 = 170 (km)
Đáp số: 170 km
- Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
S = v x t
BT 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đã đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
Bài 1:
Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là
15,2 x 3 = 45,...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status