Giáo án tổng hợp lớp 3 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 3 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20



Viết các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 2598; 2100; 5780; 1036;
- Cho HS Đọc lại các số vừa viết.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a)Giới thiệu điểm ở giữa.
-Vẽ hình trong SGK trên bảng phụ
- Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
 
- Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0, điểm B (hướng từ trái sang phải). 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iết, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe và nhắc lại đề
- 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh , gian khổ của các chiến sỹ vệ quốc quân.
Đặt sau dấu hai chấm. Viết trong dấu ngoặc kép
- Chữ đầu đoạn viết hoa, viết lùi vào một ô.
- HS viết ra nháp: bảo tồn, bay lượn, rực rỡ.
- Viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- 1 HS nhìn bảng đọc lời giải đúng
- HS nhận xét.
- Cả lớp đối chiếu, sửa bài vào VBT.
L¾ng nghe vµ thùc hiƯn
?&@
To¸n: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II.CHUẨN BỊ
- GV, HS: Gấp một hình chữ nhật bằng bìa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Néi dung
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
(2-3’)
2.Bài mới
HD HS làm bài tập
(23-25’)
3.Củng cố, dặn dò
(1-2’)
- Vẽ 1 đoạn thẳng với 3 điểm cho trước.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 1:
- HD bài mẫu
+ Để xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ta phải làm gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hành cá nhân.
- HS kiểm tra bài nhau
Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp mỗi HS lấy giấy gấp hình chữ nhật ABCD đã chuẩn bị trước. Sau đó đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điển K của đoạn thẳng DC.
- Tương tự : Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác.
- Chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng xác định điểm giữa và trung điểm của đoạn thẳng
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
+ Phải đo độ dài của đoạn thẳng CD và chia đôi đoạn thẳng đó, tìm và đánh dấu điểm ở giữa.
- Cả lớp thực hành trong vở bài tập
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm trên hình đã chuẩn bị thực hành dánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.
- 2 HS lên thi tìm trung điểm.
- HS nghe và thực hiện
?&@
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Buỉi s¸ng
TËp ®äc CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mơc tiªu :
- BiÕt ng¾t, nghØ hỵp lý khi ®äc mçi dßng th¬, khỉ th¬.
- HiĨu néi dung: T×nh c¶m th­¬ng nhí vµ lßng biÕt ¬n cđa mäi ng­êi trong gia ®×nh em bÐ víi liƯt sü ®· hy sinh v× tỉ quèc (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hoit trong SGK, thuéc bµi th¬).
*HSK-G: §äc tr«i ch¶y toµn bµi , n¾m v÷ng néi dung cđa bµi th¬. HSKT: TËp ®äc tiÕng.
- Häc sinh biÕt ¬n c¸c th­¬ng binh liƯt sÜ ®· hy sinh x­¬ng m¸u v× Tỉ quèc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bản đồ để giải thích vị trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, tỉnh Kon Tum.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Néi dung
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc
HĐ 2: HD tìm hiểu bài
HĐ 3 : HTL bài thơ
3.Củng cố, dặn dò
(1-2’)
- Yêu cầu HS kể 4 đoạn câu chuyện ở lại với chiếùn khu, trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn.
- Giới thiệu, ghi bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ khó
- HD đọc từ khó
- Đọc khổ thơ
- HD cách chia khổ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ, các dấu câu giữa dòng thơ.
VD:
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú, / Nga thường nhắc://
Chú bây giờ ở đâu?//
-Giúp HS nắm các địa danh chú giải: Trường Sa, Trường Sơn, Kon Tum, Đắc Lắc. bàn thờ.
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
- Cho Cả lớp đọc đồng thanh
Nêu câu hỏi
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
Cho HS thảo luận N2 và trả lời:
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
+ Vì sao những chiến sỹ hi sinh vì Tổ Quốc đựơc nhơ ùmãi?
- Giảng giải.
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ bằng cách kéo giấy sao cho chỉ xuất hiện dần 2 dòng thơ theo hiệu lệnh của GV là: Chú Nga – Chú ở đâu – Mẹ. .
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc thuộc, hay.
- Dặn HS về ĐTL bài thơ cho người thân nghe
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi
- Theo dõi trong SGK.
- Đọc 2 dòng nối tiếp
- Đọc từ khó: dài dằng dặc, Kon Tum, Đắc Lắc, đỏ hoe , Trường Sa, Trường Sơn.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: bàn thờ.
- HS theo dõi
- HS nắm các địa danh trong bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Các nhóm đọc thi.
- Lớp đọc đồng thanh
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ K1+2: Chú Nga đi bộ đội..Chú ở đâu, ở đâu?
+ K3: Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, Ba giải thích với bé Nga: Chú ở bên bác Hồ.
+ Thảo luận nhóm : ( Chú đã hi sinh, Bác cũng đã mất, nên chú ở bên Bác không về nữa)
+ Thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến.
- Theo dõi
- HS theo dõi
- HTL
- Thi HTL( Mỗi nhóm 3 em tiếp nối nhau ĐTL 3 khổ thơ)
- Nhận xét, chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
- HS nghe và thực hiện
To¸n: so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10000
I. MỤC TIÊU
-BiÕt c¸c dÊu hiƯu vµ c¸ch so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10000.
-BiÕt so s¸nh c¸c ®¹i l­ỵng cïng lo¹i. HS lµm bµi tËp 1( a), bµi 2.
*HSK-G:Tthùc hµnh lµm c¸c bµi tËp thµnh th¹o. HSKT: TËp so s¸nh sè.
- RÌn tÝnh cÈn thËn khi lµm bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC:
N dung
HO¹T §éNG D¹Y
HO¹T §éNG HäC
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000
(10-15’)
HĐ2: HD HS làm bài tập
(12-15’)
3.Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài3
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a.So sánh hai số có chữ số khác nhau.
- Viết lên bảng: 999 1000 Yêu cầu HS điền dấu thích hợp
() và giải thích vì sao chọn dấu đó.
- Hướng dẫn HS chọn các dấu hiệu
- Tương tự hướng dẫn HS so sánh số 9999 và 10.000
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét: Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
b.So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau.
- Hướng dẫn HS so sánh số 9000 với 8999
- Trong trường hợp này chúng ta so sánh như so sánh số có ba chữ số
- Yêu cầu HS so sánh hai số 6579 với 6580
- Rút ra nhận xét từ 2 ví dụ: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
Bài 1:
- Mời HS nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
999 ...1000 9999 ... 9998
3000...2999 9998 ... 9990 + 8
8972 ... 8972 2009... 2010
500 + 5... 5005 7351 ... 7353
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2. Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận cặp và nêu cách làm.
- Cho HS tự làm vào VBT. 2 HS lên bảng.
1kg .... 999g 59 phút ... 1 giờ
690m... 1km 5 phút ... 1 giờ
800cm... 8m 60 phút ... 1 giờ
- Củng cố nội dung học tập.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh làm
- HS nhắc lại đề
- Điền dấu 999 < 1000 và giải thích.
- (ví dụ : như vì 999 thêm 1 thì được 1000 , hay vì 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số , hay vì 999 có ít chữ số hơn 1000
- So sánh 2 số 9999 < 10.000 và giải thích.
- So sánh số 9000 > 8999 và giải thích.
- HS so sánh 6579 < 6580 và giải thích.
- HS nắm cách so sánh
4 – 5 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài và nêu cách so sánh.
- Cả lớp làm vào VBT.
-1 HS lên ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status